K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

(x^2-x)+1=x^2-2.1/2x+1/4-1/4+1

=(x-1/2)^2-1/4+1=(x-1/2)^2+3/4

vì (x-1/2)^2>/0;3/4>0=>(x-1/2)^2+3/4>0

3 tháng 9 2016

1/

a/ \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì a(a+1)(a+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

Mà (2,3) = 1 nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 6. Ta có đpcm

b/ Đề sai , giả sử với a = 3

c/ \(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1>0\)

d/ \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

e/ \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1< 0\)

 

3 tháng 9 2016

2/ a/ \(x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

BT đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 tại x = 3

b/ \(-x^2+6x-11=-\left(x^2-6x+9\right)-2=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

BT đạt giá trị lớn nhất bằng -2 tại x = 3

10 tháng 10 2015

a^2(a+1)+2a(a+1)

=(a+1)(a^2+2a)

=a(a+1)(a+2)

đây là tích 3 số nguyên liên tiếp, mà trong đó thì chắc chắn có 1 số chia hết cho3, 1 số chia hết cho 2 nên tích đó chia hết cho 6.

a(2a-3)-2a(a+1) 

= 2a^2 - 3a - 2a^2 - 2a

= - 5a chia hết cho 5

x^2 + 2x + 2

=(x+1)^2 +1

(x+1)^2 là số dương; 1 là số dương nên "cái kết quả trên" lớn hơn 0

-x^2 + 4x - 5

= - (x^2 - 4x + 5)

= - (x - 2)^2 + 1

vậy kết quả trên bé hơn 0

 

 

29 tháng 1 2018

bài này mà gọi là bài lớp 8 hả còn dễ hơn bài lớp 6 em là hs lớp 6

26 tháng 2 2020

\(\text{(-75).(-x) với 0}\)

\(\text{(-75).(-x) =0}\)

\(75x=0\)

\(\Leftrightarrow\)75 nhân với bất kì số nào cx lớn hơn 0 trừ 0 

\(\Rightarrow75x\le0\)

5 tháng 9 2017

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

5 tháng 9 2017

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

4 tháng 7 2018

1/ 

a, (x-3)2+(4+x)(4-x)=10

<=>x2-6x+9+(16-x2)=10

<=>-6x+25=10

<=>-6x=-15

<=>x=5/2

còn lại tương tự a 

2/

a, \(a^2\left(a+1\right)+2a\left(a+1\right)=\left(a^2+2a\right)\left(a+1\right)=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)

Vì a(a+1)(a+2) là tích 3 nguyên liên tiếp nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 2,3

Mà (2,3)=1

=>a(a+1)(a+2) chia hết cho 6 (đpcm)

b, \(x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\left(đpcm\right)\)

c, \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)(đpcm)

d, \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1\)

Vì \(-\left(x-2\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1\le-1< 0\) (đpcm)

5 tháng 7 2018

g,\(-4\left(x-1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow-4\left(x^2-2x+1\right)+4x^2-1=-3\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+8x-4+4x^2-1=-3\)

\(\Leftrightarrow8x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

bn xem lại đi nha

5 tháng 8 2018

a)Có \(\left(x-2\right)^2\ge0;\left(y-3\right)^2=0\)

Mà \(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y-3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)

b)\(\left(x-1\right)^{x+2}=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

7 tháng 8 2018

a) \(\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

               \(\left(y-3\right)^2\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\\left(y-3\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y-3=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}\)

b) \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}-\left(x-1\right)^{x+6}=0\)

\(\left(x-1\right)^{x+2}\times1-\left(x-1\right)^{x+2}\times\left(x-1\right)^4=0\)

\(\left(x-1\right)^{x+2}\times[1-\left(x-1^4\right)]=0\)

TH 1: \(\left(x-1\right)^{x+2}=0\)                                TH 2: \(1-\left(x-1\right)^4=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)                                                                     \(\left(x-1\right)^4=1\)

\(\Rightarrow x=1\)                                                            \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}}\)

                                                                           Vậy \(x\in[0;1;2]\)