K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

bằng 1260 ; 5265  ; 

21 tháng 10 2021

- Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam

- Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường xích đạo

- Kinh tuyến Đông là kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc

- Kinh tuyến Tây là kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc

- Vĩ tuyến Bắc là vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc

- Vĩ tuyến Nam là vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam

9 tháng 2 2016

892 nha.Duyệt di

 

9 tháng 2 2016

892 nhé

mình đi diu dễ thương

Trả lời :

Câu '' Đàn cá ùn lại tranh nhau đớp tới tấp '' THuộc kiểu câu nào .

Câu A,ai là gì? 

Câu B, Ai thế nào?.

Câu C, Ai làm gì...

10 tháng 9 2021

C. Ai làm gì?

@Cỏ

#Forever

21 tháng 4 2022

a- 1256*(5-4)+1256=1256+1256=2512

b-= 2/3

 

21 tháng 4 2022

\(a.1256\times5-4\times1256+1256\)

\(=1256\times5-4\times1256+1256\times1\)

\(=1256\times\left(5-4+1\right)\)

\(=1256\times2\)

\(=2512\)

\(b.\dfrac{2}{3}\div\dfrac{6}{2}+\dfrac{2}{3}\div\dfrac{6}{3}+\dfrac{2}{3}\div6\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{3}\times\dfrac{3}{6}+\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\left(\dfrac{2}{6}+\dfrac{3}{6}+\dfrac{1}{6}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times1\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

31 tháng 8 2018

Mấy anh chi CTV giúp em với

31 tháng 8 2018

BẠN ƠI, MK GỬI CHO BẠN MÀ LỘN CÁI BÀI TRÊN NHÉ. XIN LLÕI BẠN NHỀU 

MK SẼ TK ĐỀN NHÉ.

21 tháng 1 2019

Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng ngày hè chỉ còn nhạt nhòa. Thành phố đượm một màu vàng óng. Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng đã thưa dần. Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp. Con đường trở nên rộng lớn và thênh thang hơn. Giữa đường, ngăn cách những dòng xe xuôi ngược là một bờ tường rào khoảng năm mười phân. Phía trên là hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo con đường. Hai bên vỉa hè, hàng cây si già cỗi, cành sum suê đang trầm tư ngắm chiều tà. Những cây xà cừ đang rung rinh những lá non xanh mượt. Các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập. Các bà mẹ chuẩn bị đi chợ nấu cơm chiều

21 tháng 1 2019

Gia đình tôi có bốn người, sống trong một căn nhà nhỏ, hơn chật trội. Cuộc sống của chúng tôi diễn ra khá yên bình, mọi hoạt động dường như lúc nào cũng lặp đi lặp lại ngày khác. Mỗi ngày, khi ông mặt trời lấp ló phía cây bàng giữa sân là cả gia đình thức dậy. Mẹ chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà. Bố thể dục, thay quần áo rồi ăn sáng, đi làm. Tôi và em gái thì mèo lười, cũng chả thèm tập thể dục như bố, cứ ngủ thêm chút, rồi dậy đánh răng, rửa mặt, thay quần áo, ăn sáng và đi học. Một ngày nọ, bố tôi báo rằng gia đình tôi sắp được chuyển đến một ngôi nhà mới. Cả gia đình vui mừng khôn siết. Em gái tôi cứ tíu ta tíu tít, hát vu vơ thích thú, mẹ và bố khuân mặt rạng rỡ bàn nhau xem nên chuẩn bị gi ở nhà mới. Còn tôi, tôi lại thấy vui vui nhưng hơi đượm buồn, tôi phải xa ngôi nhà này sao, ngôi nhà này đã có với tôi bao kỉ niệm đẹp đẽ. Nhưng thôi kệ, tôi hiểu ra rằng cuộc sống mà, khi cái gi không tốt nó sẽ thay bằng một cái khác tốt đẹp hơn nhiều. Tôi thở dài một hơi, lấy lại tinh thần và ra hát hò vui vẻ cùng em gái tôi.

14 tháng 10 2020

đk: \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)

*) Ta có: \(M^2=\left(2x+\sqrt{5-x^2}\right)^2\le\left(2^2+1^2\right)\left(x^2+5-x^2\right)=25\Rightarrow M^2\le25\Rightarrow-5\le M\le5\)

Nếu M=5 thì \(M^2=25\)

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{x}{2}=\sqrt{5-x^2}\)và \(x^2\le5\Leftrightarrow x=2\)

Vậy Max M=5 khi x=2

*) Theo trên thì \(-5\le M\le5\)nhưng GTNN của M không bằng -5 vì \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\Rightarrow M\ge-2\sqrt{5}\)

Vậy Min M = \(-2\sqrt{5}\)khi \(x=-\sqrt{5}\)

14 tháng 10 2020

ĐK: \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)

Ta có \(M^2=\left(2x+\sqrt{5-x^2}\right)\le\left(2^2+1\right)\left(x^2+5-x^2\right)=25\)

\(\Rightarrow M\le25\Rightarrow-5\le M\le5\)

Nếu M=5 thì M2=25 dấu BĐT xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\sqrt{5-x^2}\)và \(x^2\le5\Leftrightarrow x=2\)

vậy maxM=5 khi x=2

Theo trên thì -5 \(\le M\le5\)nhưng giá trị nhỏ nhất của M không bằng -5 vì \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)=> M\(\ge-2\sqrt{5}\)

Vậy minM=\(-2\sqrt{5}\)khi x\(=-\sqrt{5}\)

DD
12 tháng 9 2021

\(\frac{11}{15}=\frac{15-4}{15}=1-\frac{4}{15}\)

\(\frac{145}{149}=\frac{149-4}{149}=1-\frac{4}{149}\)

Có \(\frac{4}{15}>\frac{4}{149}\)suy ra \(\frac{11}{15}< \frac{145}{149}\).