Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải hoặc ăn có mức độ?
Thức ăn nào chỉ nên ăn ít hoặc ăn hạn chế?
Bạn nào trả lời được câu này
Thì tớ cho 1 Like
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải hoặc ăn có mức độ?
Thức ăn nào chỉ nên ăn ít hoặc ăn hạn chế.
- Thức ăn cần ăn đủ: Các loại hoa quả (dứa, xoài, mít,…), các loại rau củ, các loại lương thực (gạo, ngô, khoai,…).
- Thức ăn cần ăn vừa phải: Thịt, sữa, cá, tôm, đậu phụ,…
- Thức ăn cần ăn có mức độ: Dầu mỡ, vừng, lạc, dừa.
- Thức ăn ít: Đường.
- Thức ăn cần hạn chế: Muối.
Tham khảo!
- Một số loại thức ăn em yêu thích như: gà rán, khoai tây chiên, mì cay, bánh kem, bim bim, hoa quả, rau xanh,…
- Nên ăn hoa quả và rau xanh thường xuyên vì chúng là các thực phẩm giàu khoáng chất, vitamin, chất xơ,…; giúp giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh như bệnh tim, huyết áp cao, đường ruột, ung thư,…; giúp kiểm soát cân nặng và cung cấp năng lượng cho cơ thể;…
- Nên hạn chế sử dụng thực phẩm chiên xào và đồ ngọt vì nếu ăn nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tăng nguy cơ mắc các bệnh béo phì, tim mch,…
Chọn nhóm thức ăn với mức độ ăn phù hợp *
Ăn đủ
Ăn vừa phải
Ăn có mức độ
Ăn ít, hạn chế
Gạo, mì, khoai, sắn, rau xanh, hoa quả
Đường, muối
Thịt, cá, trứng, sữa
Mỡ, bơ, dầu ăn, lạc, vừng
-Ăn đủ: cơm, rau cải,khoai, su hào, sắn, chuối, đu đủ, muối, sữa chua
-Ăn vừa phải: sữa,
-Ăn có mức độ:
-Ăn ít: lạc, bơ, mì, thịt lợn,dầu ăn , vừng, bánh ngọt, miến
Ăn hạn chế: trứng, bánh kem xốp, thịt bò
Tham khảo:
Nếu trẻ em thường xuyên ăn quá nhiều thức ăn giàu chất dinh dưỡng trong khi hệ tiêu hóa còn chưa phát triển toàn diện, khi phải tiêu thụ một lượng lớn thức ăn dễ dẫn đến tình trạng không thể tiêu hóa, từ đó tạo cảm giác no, đầy bụng và biếng ăn.
Nếu trẻ không được ăn đủ chất dinh dưỡng thì cơ thể của trẻ không đủ dưỡng chất để hấp thụ và phát triển bình thường, dẫn đến trẻ còi cọc và thiếu dinh dưỡng.
Không có loại thức ăn nào làm cho cơ thể đủ chất dinh dưỡng
Chúng ta phải ăn đủ chất
Những thức ăn chúng ta ăn là : thịt , cá , rau ,hoa quả ,.....
đóoooooooooo
Câu 8:Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng
B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng
D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng
Câu 9: Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp không bao gồm:
A. Tiền công B. Tiền lương C. Tiền trợ cấp xã hội D. Tiền thưởng
Câu 10:Có mấy biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
1.
Chúng ta nên ăn đa dạng các loại thức ăn mà không nên chỉ ăn một loại thức ăn dù loại thức ăn đó rất bổ dưỡng vì:
- Mỗi loại thức ăn chỉ chứa một số loại chất dinh dưỡng nhất định.
- Cơ thể cần đầy đủ các loại chất dinh dưỡng để có thể sinh trưởng và phát triển bình thường.
→ Nếu chỉ ăn một loại thức ăn thì cơ thể sẽ có nguy cơ thiếu hụt chất dinh dưỡng dẫn đến cơ thể sẽ không thể sinh trưởng và phát triển bình thường, thậm chí có thể mắc bệnh tật.
Chế độ dinh dưỡng đủ chất và cân đối cần đảm bảo cân bằng giữa ba nguồn năng lượng (từ carbohydrate, protein, lipid) và vitamin, chất khoáng. Ví dụ thực đơn cho mỗi bữa ăn trong một ngày:
- Bữa sáng: Bún bò Huế, 1 cốc nước cam.
- Bữa trưa: Cơm, canh cua rau đay, cà muối, mực nhồi thịt sốt cà chua, xoài tráng miệng.
- Bữa tối: Cơm, thịt kho củ cải, canh chua cá khoai, rau bí xào tỏi, sữa chua tráng miệng.
- Thức ăn cần ăn đủ: Các loại hoa quả (dứa, xoài, mít,…), các loại rau củ, các loại lương thực (gạo, ngô, khoai,…).
- Thức ăn cần ăn vừa phải: Thịt, sữa, cá, tôm, đậu phụ,…
- Thức ăn cần ăn có mức độ: Dầu mỡ, vừng, lạc, dừa.
- Thức ăn ít: Đường.
- Thức ăn cần hạn chế: Muối.
Nhóm thức ăn cần ăn đủ : Lương thực, rau quả chín.
+Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: Thịt, cá và thuỷ sản khác, đậu phụ.
+Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ: Dầu, mỡ, vừng, lạc.