K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

\(Q=1+3+3^2+3^3+...+3^{31}\)(có 32 số hạng)

\(3Q=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{32}\)

\(3Q-Q=\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{31}+3^{32}\right)-\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{31}\right)\)

\(2Q=3^{32}-1\)

\(Q=\frac{3^{32}-1}{2}\)(đpcm)

15 tháng 12 2016

sai

\(A=1+3+3^2+3^3+.....+3^{31}\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+3^3+.....+3^{32}\)

\(\Rightarrow3A-A=2A=3^{32}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{32}-1}{2}\left(đpcm\right)\)

26 tháng 9 2017

Ta có : \(\dfrac{3}{1^2.2^2}+\dfrac{5}{2^2.3^2}+...+\dfrac{31}{15^2.16^2}\)

= \(\dfrac{2^2-1^2}{1^2.2^2}+\dfrac{3^2-2^2}{2^2.3^2}+...+\dfrac{16^2-15^2}{15^2.16^2}\)

= \(\dfrac{1}{1^2}-\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{15^2}-\dfrac{1}{16^2}\)

= \(1-\dfrac{1}{16^2}< 1\)

26 tháng 9 2017

Đặt A là biểu thức trên

\(A=\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+...+\frac{31}{15^2.16^2}\)

\(=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+...+\frac{31}{225.256}\)

\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{225}-\frac{1}{256}\)

\(=1-\frac{1}{256}=\frac{255}{256}< 1\)

Vậy...

21 tháng 10 2016

b) A=m3+3m2-m-3

=(m-1)(m2+m+1) +m(m-1) +2(m-1)(m+1)

=(m-1)(m2+m+1+m+2m+2)

=(m-1)(m2+4m+4-1)

=(m-1)[ (m+2)2-1 ]

=(m-1)(m+1)(m+3)

với m là số nguyên lẻ

=> m-1 là số chẵn(nếu gọi m là 2k-1 thì 2k-1-1=2k-2=2(k-1)(chẵn)

    m+1 là số chẵn (tương tự 2k11+1=2k(chẵn)

    m+3 là số chẵn (tương tự 2k-1+3=2k++2=2(k+2)(chẵn)

ta có:gọi m là 2k-1 thay vào A ta có:(với k là số nguyên bất kì)

A=(2k-2)2k(2k+2)

=(4k2-4)2k

=8k(k-1)(k+1)

k-1 ;'k và k+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> (k-1)k(k+1) sẽ chia hết cho 6 vì trong 3 số liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3

=> tích (k-1)k(k+1) luôn chia hết cho 6

=> A=8.(k-1)(k(k+1) luôn chia hết cho (8.6)=48

=> (m3+3m3-m-3) chia hết cho 48(đfcm)

21 tháng 10 2016

ở lớp 8 ta có chứng minh rằng 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 rồi đó ở trong sbt toán 8

2 tháng 9 2016

Làm được mỗi câu a :)

\(\frac{x-3}{2}+\frac{x-3}{3}=\frac{x-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{2}+\frac{x-3}{3}-\frac{x-3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\ne0\) nên x - 3 = 0

Vậy x = 3

26 tháng 10 2015

=2(2+3+4+....60)

bạn biết cách tính tổng thì bạn biết

2 tháng 1 2017

C+1=2^100

mà \(10^{30}< 2^{100}< 10^{31}\RightarrowĐpcm\)