K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2022

Tổng số lần là :

`32+48+20=100(lần)`

Xác suất thực nghiệm `1` đồng xu ngửa và `1` đồng xu sấp là :

`48 : 100 = 48%`

14 tháng 5 2023

xác suất thực nghiệm của sự kiện "Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa"là

`20:50=0,4`

`-> B`

14 tháng 5 2023

thank you bn nhahihi

a: n(A)=1

n(omega)=216

=>P(A)=1/216

b: \(B=\left\{\left(SNN\right);\left(NSN\right);\left(NNS\right)\right\}\)

=>n(B)=3

=>P(B)=3/216=1/72

c: \(C=\left\{\left(NNS\right);\left(NNN\right);\left(SNN\right);\left(NSN\right)\right\}\)

=>P(B)=4/216=1/54

d: \(D=\left\{\left(SSN\right);\left(SNN\right);\left(NSN\right);\left(NNS\right);\left(NSS\right);\left(SNS\right)\right\}\)

=>P(D)=6/216=1/36

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Ta thấy sự kiện A chắc chắn xảy ra vì có mặt sấp có thể xảy ra sẽ chỉ từ 1 đến 2 đồng.

- Ta thấy sự kiện B không thể xảy ra vì nếu 2 đồng xu ra 2 mặt khác nhau thì mặt sấp sẽ không gấp 2 lần mặt ngửa, và nếu 2 đồng xu ra 2 mặt giống nhau thì 2 sẽ không gấp 2 lần 0.

- Ta thấy sự kiện C có thể xảy ra và cũng có thể không xảy ra vì cũng có thể nếu 2 đồng xu cùng ra mặt ngửa thì sẽ không có mặt sấp nào.  

29 tháng 11 2017
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
22 tháng 5 2016

Theo minh thi voi cach mo ta tren,Teo se vua di cau ca,choi dien tu va cuoi cung lam bai tap ve nha

    co dung ko ban?hihi

27 tháng 10 2016

kick cho cai coi lop truong

24 tháng 5 2016

Không sấp cũng không ngửa, vậy Tèo không đi câu cá cũng không chơi điện tử. Vậy Tèo làm bài tập về nhà.

Đi câu cá và chơi điện tử

Làm bài tập về nhà

25 tháng 4 2023

Vì tung đồng xu 20 lần mà có 12 lần mặt ngửa nên có 8 mặt sấp.

Xác suất của biến cố ''Tung được mặt sấp'' là: \(\dfrac{8}{20}=\dfrac{2}{5}\)

Đáp số: `2/5`.

Do đó: không có đáp án nào đúng cả.

5 tháng 3 2019

Đáp án A.

Đặt Ω  là không gian mẫu. Ta có n Ω = 2 8 = 256 .

Gọi A là biến cố “Không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy”.

- TH1: Không có ai tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 1 khả năng xảy ra.

- TH2: Chỉ có 1 người tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 8 khả năng xảy ra.

- TH3: Có 2 người tung được mặt ngửa nhưng không ngồi cạnh nhau: Có 8.5 2 = 20  khả năng xảy ra (do mỗi người trong vòng tròn thì có 5 người không ngồi cạnh).

- TH4: Có 3 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 3 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có C 8 3 − 8 − 8.4 = 16  khả năng xảy ra.

Thật vậy:

+ Có  C 8 3    cách chọn 3 người trong số 8 người.

+ Có 8 khả năng cả ba người này ngồi cạnh nhau.

+ Nếu chỉ có 2 người ngồi cạnh nhau. Có 8 cách chọn ra một người, với mỗi cách chọn ra một người có 4 cách chọn ra hai người ngồi cạnh nhau và không ngồi cạnh người đầu tiên (độc giả vẽ hình để rõ hơn). Vậy có 8.4 khả năng.

- TH5: Có 4 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 4 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có 2 khả năng xảy ra.

Suy ra 

n A = 1 + 8 + 20 + 16 + 2 = 47 ⇒ P A = 47 256

10 tháng 5 2019

Đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Mai được 2 điểm vì có 2 lần là Mai ra NNN:

Linh được 1 điểm vì có 1 lần Linh ra NNN:

Sự kiện “Mai thắng” có xảy ra.