K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2022

x + 15 + 25 < 50 + 31

X + 40 <  81

X < 81 - 40

X < 41

X + 152 < 5 + 152

X  + 152 < 157

X < 157 -152

x < 5

10 tháng 2 2017

TRUONG QUANG QUY HÌNH NHƯ CẬU CHÉP SAI ĐÈ BÀI RỒI PHẢI KO

31 tháng 7 2016

vậy x lớn hơn hoặc bằng 15 ak

31 tháng 7 2016

x = 16;17;18;19;20;21;22

10 tháng 11 2017

\(x+2⋮10;15;25\Rightarrow x+2\in BC\left(10;15;25\right)\)

Mà \(25< x< 500\)

\(\Rightarrow x+2=150\Rightarrow x=148\)

Vậy x = 148

10 tháng 11 2017

x = 148;298;448 nha bạn.

25 tháng 10 2017

x chia hết cho 15, x chia hết cho 25 =>x thuộc BC(15,25)

mà BCNN(15,25)=75

=> x=(0,75,150,..)

vì x<100

=>x=75

vậy x=75

18 tháng 10 2018

a) ta có: x chia hết cho 25

\(\Rightarrow x\in B_{\left(25\right)}=\left\{25;50;...\right\}\)

b) ta có: 15 chia hết cho x + 13

\(\Rightarrow x+13\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

nếu x + 13 = 1 => x = -12 (Loại)

..

bn tự xét tiếp nhé

18 tháng 10 2018

\(a.x⋮25\)

\(\Rightarrow x\in B\left(25\right)\)

\(b.15⋮\left(x+13\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+13\right)\in B_{\left(15\right)}=\left\{-15,-5,-3,-1,1,3,5,15\right\}\)

\(x+13=-15\Rightarrow x=-15-13=-28\)

\(x+13=-5\Rightarrow x=-5-13=-18\)

\(x+13=-3\Rightarrow x=-3-13=-16\)

\(x+13=-1\Rightarrow x=-1-13=-14\)

\(x+13=1\Rightarrow x=1-13=-12\)

\(x+13=3\Rightarrow x=3-13=-10\)

\(x+13=5\Rightarrow x=5-13=-8\)

\(x+13=15\Rightarrow x=15-13=2\)

\(x\in\left\{-28;-18;-16;-14;-12;-10;-8;2\right\}\)

8 tháng 3 2017

a, 35 ⋮ (x+3) => (x+3) ∈ Ư(35) = {1;5;7;35} => x ∈ {2;4;32}

b, (x+7)25 và x < 100

Vì (x+7)25 => x+7 ∈ B(25) = {0;25;50;75;...}

Mà x < 100 => x+7 ∈ {0;25;50;75}

=> x ∈ {18;43;68}

c, (x+13) ⋮ (x+1)

Ta có: x+13 = x+1+12

Vì (x+1) ⋮ (x+1) nên để (x+13)(x+1) thì 12(x+1)

=> (x+1) ∈ Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => x ∈ {0;1;2;3;5;11}

d, 91 ⋮ x; 26 ⋮ x và 10 < x < 30

Vì 91x; 26x => x ∈ ƯC(26;91)

Ta có: 26 = 2.13; 91 = 7.13

=> ƯCLN(26;91) = 13

=> x ∈ Ư(13) = {1;13}

Mà 10 < x < 30 => x = 13

e, (x+2) ⋮ 10, (x+2) ⋮ 15, (x+2) ⋮ 25 và x < 200

Vì (x+2)10, (x+2)15, (x+2)25 nên (x+2) ∈ BC(10;15;25)

Ta có: 10 = 2.5; 15 = 3.5; 20 =  2 2 . 5

=> BCNN(10;15;20) =  2 2 . 3 . 5 = 60

=> (x+2) ∈ B(60) = {0;60;120;180;...}

Mà x < 200 => x ∈ {58;118;178}

28 tháng 2 2017