Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất: H2O2, KMnO4, KClO3, KNO3. Khi nhiệt phân 10 gam mỗi chất trên, thể tích khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn lớn nhất là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nKClO3 = 49/122,5 = 0,4 (mol)
PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
nO2 (TT) = 0,6 . 90% = 0,54 (mol)
VO2 = 0,54 . 22,4 = 12,096 (l)
\(a.2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,4.74,5=29,8\left(g\right)\)
a)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.5__________________________0.25
VO2 = 0.25*22.4 = 5.6 (l)
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
0.5_______________0.75
VO2 = 0.75*22.4 = 16.8 (l)
2KNO3 -to-> 2KNO2 + O2
0.5________________0.25
VO2 = 0.25*22.4 = 5.6 (l)
2HgO -to-> 2Hg + O2
0.5____________0.25
VO2 = 0.25*22.4 = 5.6 (l)
b)
nKNO3 = 50/101 (mol)
2KNO3 -to-> 2KNO2 + O2
50/101______________25/101
VO2 = 25/101 * 22.4 = 5.54 (l)
nHgO = 50/217 (mol)
2HgO -to-> 2Hg + O2
50/217 _________25/217
VO2 = 2.58 (l)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,2---------------------0,3
4P+5O2-to->2P2O5
--0,3-------0,12 mol
n KClO3=\(\dfrac{24,5}{122,5}=0,2mol\)
=>VO2=0,3.22,4=6,72l
=>m P2O5=0,12.142=17,04g
=>Vkk=6.72.5=33,6l
nKClO3 = 24,5 : 122,5 = 0,2 (mol)
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl +3 O2
0,2---------------------> 0,3(MOL)
VO2 = 0,3 .22,4 = 6,72 (L)
pthh : 4P+5O2-t--> 2P2O 5
0,3---> 0,12 (mol)
=> mP2O5 = 0,12 . 142 = 17,04 (g)
ta co : Vkk = VO2:21% = 6,72 : 21% 32 (l)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{59,25}{158}=0,375\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,1875\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=x\left(mol\right)\\n_{CO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(1\right)\)
Các quá trình:
\(C^0\rightarrow C^{+2}+2e\)
x__________ 2x (mol)
\(C^0\rightarrow C^{+4}+4e\)
y__________ 4y (mol)
\(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}\)
0,1875_0,75 (mol)
Theo ĐLBT mol e, có: 2x + 4y = 0,75 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,225\left(mol\right)\\y=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, % số mol cũng là %V.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,225}{0,3}100\%=75\%\text{ }\\\%V_{CO_2}=25\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
a) nKMnO4=0,01(mol)
PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,01______________0,005_____0,005___0,005(mol)
V(O2,đktc)=0,005.22,4=0,112(l)
b) PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
nCu=0,1(mol); nO2=0,005(mol)
Ta có: 0,1/2 > 0,005/1
=> Cu dư, O2 hết, tính theo nO2.
nCu(p.ứ)=2.0,005=0,01(mol)
=> nCu(dư)=0,1-0,01=0,09(mol)
=>mCu(dư)=0,09.64=5,76(g)
a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
b, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,9}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,3.40=12\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(Coi\ n_{O_2} = 1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2(mol) \\ m_{KMnO_4} = 2.158 =316(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{2}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}.122,5 = 81,6(gam)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} > m_{KClO_3}(316<81,6)\)
- H2O2
\(n_{H_2O_2}=\dfrac{10}{34}=\dfrac{5}{17}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2O_2\underrightarrow{MnO_2}2H_2O+O_2\)
\(\dfrac{5}{17}\)--------------->\(\dfrac{5}{34}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{34}.22,4=\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)
- KMnO4
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{10}{158}=\dfrac{5}{79}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\dfrac{5}{79}\)------------------------>\(\dfrac{5}{158}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{158}.22,4=\dfrac{56}{79}\left(l\right)\)
- KClO3:
\(n_{KClO_3}=\dfrac{10}{122,5}=\dfrac{4}{49}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{4}{49}\)------------->\(\dfrac{6}{49}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{6}{49}.22,4=\dfrac{96}{35}\left(l\right)\)
- KNO3:
\(n_{KNO_3}=\dfrac{10}{101}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
\(\dfrac{10}{101}\)----------->\(\dfrac{5}{101}\)
=> \(V_{O_2}=\dfrac{5}{101}.22,4=\dfrac{112}{101}\left(l\right)\)
Vậy nhiệt phân H2O2 thu được thể tích khí O2 lớn nhất = \(\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)
Các PTHH xảy ra:
\(2H_2O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O+O_2\) (1)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (2)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) (3)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (4)
Khối lượng mol của \(H_2O_2\) tham gia pứ (1) là: \(M_{H_2O_2}=2M_H+2M_O=2.1+2.16=34\left(g/mol\right)\)
Số mol \(H_2O_2\) tham gia pứ là \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{34}=\dfrac{5}{17}\left(mol\right)\)
Từ PTHH thứ nhất, ta dễ dàng suy ra được \(n_{O_2}=\dfrac{5}{34}\left(mol\right)\)
Thể tích khí oxi sinh ra trong PTHH (1) ở đktc là \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\dfrac{5}{34}.22,4=\dfrac{56}{17}\left(l\right)\)
Khối lượng mol của \(KMnO_4\) tham gia pứ (2) là \(M_{KMnO_4}=M_K+M_{Mn}+4M_O\) \(=39+55+4.16=158\left(g/mol\right)\)
Số mol \(KMnO_4\) tham gia pứ là \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{158}=\dfrac{5}{79}\left(mol\right)\)
Từ PTHH (2) ta dễ thấy rằng \(n_{O_2}=\dfrac{5}{158}\left(mol\right)\)
Thể tích khí oxi sinh ra trong pứ (2) ở đktc là \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=\dfrac{56}{79}\left(l\right)\)
Tương tự như trên, bạn sẽ tìm ra được thể tích khí oxi sinh ra trong các pứ (3) và (4). Sau đó cộng tất cả các thể tích khí oxi sinh ra trong cả 4 pứ là có kết quả.