Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các phương trình phản ứng
2KNO3 2KNO2 + O2↑ (1)
2KClO3 2KCl + 3O2↑ (2)
b) Theo (1) và (2), thấy số mol hai muối tham gia phản ứng như nhau nhưng số mol oxi tạo thành khác nhau và do đó thể tích khí oxi thu được là khác nhau.
Theo (1): nO2 = nKNO3 = = 0,05 mol; VO2 = 0,05x22,4 = 1,12 lít
Theo (2): nO2 = nKClO3 = = 0,15 mol; VO2 = 0,15x22,4 = 3,36 lít
c) Để thu được 1,12 lít khí (0,05 mol) O2, thì:
Theo (1): nKNO3 = 2nO2 = = 0,1 mol; mKNO3 = 0,1x101 = 10,1 g
Theo (2): nKClO3 = nO2 = x0,05 mol; VKClO3 = x0,05x122,5 = 4,086 g.
– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.
– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.
b.
Rắn A gồm: KMnO4, K2MnO4, MnO2
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 ↑+ 8H2O
K2MnO4 + 8HCl → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2↑ + 4H2O
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Vậy khí B là Cl2.
a) MgCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + CO2
- Dẫn khí sinh ra đi qua dd Ca(OH)2, nếu dung dịch có vẩn đục thì đó là khí CO2
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)CaCO3\(\downarrow\) + H2O
b) 2HCl + Fe \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
- Dẫn khi sinh ra đi qua bình đựng CuO đã nung nóng
Nếu chất rắn trong bình chuyển từ đen sang cam đỏ thì đó là do H2
PTHH:
H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O
c) 2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
- Dẫn khi sinh ra sau phản ứng vào một ống nghiệm, cho que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm, nếu que đóm bùng cháy thì đó là O2
a) \(CaCO_3\underrightarrow{t^0}CaO+CO_2\)
- Ta thu được khí CO2
b) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
- Thu được khí Hidro
c) \(KMnO4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
- Thu được khí O2