K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
15 tháng 7 2022

\(\dfrac{11.3^{22}.3^7-9^{15}}{\left(2.3^{14}\right)^2}=\dfrac{11.3^{22+7}-\left(3^2\right)^{15}}{2^2.3^{14.2}}=\dfrac{11.3^{29}-3^{30}}{4.3^{28}}\)

\(=\dfrac{3^{28}\left(11.3-3^2\right)}{4.3^{28}}=\dfrac{33-9}{4}=\dfrac{24}{4}=6\)

23 tháng 5 2022

Trên cùng 1 quãng đường vận tốc mỗi người tỷ lệ nghịch với thời gian đi hết quãng đường đó của mỗi người nên

Vận tốc người đi từ A / vận tốc người đi từ B = thời gian người đi từ B / thời gian người đi từ A = 9/6=3/2

Tính từ khi khởi hành đến khi gặp nhau quãng đường đi được của mỗi người tỷ lệ thuận với vận tốc của mỗi người nên

Quãng đường người đi từ A / quãng đường người đi từ B = vận tốc của người đi từ A / vận tốc người đi từ B = 3/2

Gọi quãng đường AB là S thì

Quãng đường người thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp nhau là

\(\dfrac{Sx3}{3+2}=\dfrac{3S}{5}\)

Vận tốc của người đi từ A là

\(S:6=\dfrac{S}{6}\)

Thời gian hai người gặp nhau là

\(\dfrac{3S}{5}:\dfrac{S}{6}=\dfrac{3S}{5}x\dfrac{6}{S}=\dfrac{18}{5}\) giờ = 3 giờ 36 phút

DD
23 tháng 5 2022

Mỗi giờ người thứ nhất đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div6=\dfrac{1}{6}\) (quãng đường) 

Mỗi giờ người thứ hai đi được số phần quãng đường là: 

\(1\div9=\dfrac{1}{9}\) (quãng đường) 

Mỗi giờ cả hai người đi được số phần quãng đường là: 

\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{18}\) (quãng đường) 

Hai xe sẽ gặp nhau sau số giờ kể từ lúc khởi hành là: 

\(1\div\dfrac{5}{18}=\dfrac{18}{5}\) (giờ)

16 tháng 12 2022

LỖI  nhé

16 tháng 12 2022

Là sao bn nói rõ hơn đc ko

13 tháng 10 2017

Ký hiệu (abcd) là số tự nhiên có 4 chữ số. 
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d 
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321 
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (vô lý vì b, c, d < 10) 
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321 
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988 
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (vô lý vì c, d < 10) 
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988 
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100 
+ Nếu c < 9 => d > 11 (vô lý) 
Vậy c = 9; d = 1 
=> (abcd) = 3891

28 tháng 10 2017

cảm ơn bn nha

21 tháng 11 2016

giả sử n^2+n+2=k^2=> k^2>n^2<==>k>n (1) 
ta có n^2+n-2=k^2-4 
<==>(n-1)(n+2)=(k-2)(k+2) (2) 
@ nếu n=1 , k=2, đúng 
@ nếu n khác 1 
ta có n+2<k+2 (từ (1)) 
==> để (2) xẩy ra thì: n-1>k-2 
mà từ (1) ta có k-1>n-1 
nên: k-1>n-1>k-2 
do k-1 và k-2 hai hai số tự nhiên liên tiếp nên không thể tồn tại số tự nhiên nằm giữa chúng (n-1) 
vậy chỉ có n=1 là nghiệm!

22 tháng 11 2016

thanks nha

31 tháng 7 2018

Chia hết cho 1375 => Chia hết cho (125 . 11)

a = 1

y = 2   (bạn tự nghĩ cách giải nhé)

Chúc bạn học tốt.

25 tháng 12 2021

Các bạn giúp mik câu hỏi đuôi với ak

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 1 2022

Lời giải:
a.

$x=\frac{25}{75}\times 5=\frac{25\times 5}{75}=\frac{25\times 5}{25\times 3}=\frac{5}{3}$

b.

$x=16: \frac{8}{9}=16\times \frac{9}{8}=\frac{8\times 2\times 9}{8}=18$

c.

$x=\frac{20}{35}\times 14=\frac{20\times 14}{35}=\frac{4\times 5\times 7\times 2}{5\times 7}=4\times 2=8$

A) x = 5

B) x = 18

C) thì ko bít

6 tháng 3 2022

e tách ra 10 câu 1 thôi nhé =)

6 tháng 3 2022

vg ạ!

 

16 tháng 9 2016

12x-33=32.33

12x    =243

x    =243:12

x    =20,25

k

19 tháng 9 2016

mơn cậu nhìu

27 tháng 9 2021

1. A

2. C

3. B

4. A

5. C

6. D