K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

góc ABC+góc ACB=180-60=120 độ

=>góc IBC+góc ICB=60 độ

=>góc EIC=60 độ

26 tháng 8 2017

Đáp án B

Góc giữa mặt phẳng  (ABC)  (DEF)  bằng với góc giữa 2 mặt phẳng (ABC)  (BIK) trong đó mặt phẳng (BIK) song song với (DEF)

 

Vẽ đường cao BH của tam giác đều ABC, suy ra H là trung điểm AC và  BH = a 3 2

Gọi M là trung điểm IK. Khi đó HM là đường trung bình của hình chữ nhật AIKC

HM =AI =  a 2 và HM song song với AI  

Trong mặt phẳng (BHM) vẽ MG  ⊥ BH tại G

Do MG  BH và AC MG(AC (BHM)) nên MG ⊥ (ABC) (2)

 Từ (1) và (2) => góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (BKI) bằng góc giữa MG với HM, tức góc HMG

Trong  ∆ B H M  vuông tại M, ta có: 

9 tháng 9 2019

Vẽ đường cao BH của tam giác đều ABC, suy ra H là trung điểm AC và  B H = 3 2 a

Gọi M là trung điểm IK. Khi đó HM là đường trung bình của hình chữ nhật AIKC

Chọn B

7 tháng 11 2018

cho tui thì tui trả lời

4 tháng 1 2020

Đề có đúng k đấy bạn ?!

16 tháng 6 2018

A B C D E F M a b

a) Ta có AD là phân giác ^BAC, DE và DF lần lượt vuông góc AB;AC nên DE=DF

Xét \(\Delta\)AFD vuông tại F có ^DAF=1/2^BAC=600 => ^ADF=300

Tương tự tính được: ^ADE=300 = >^ADF+^ADE=^EDF=600

Xét \(\Delta\)DEF: ^EDF=600; DE=DF => \(\Delta\)DEF là tam giác đều.

b) Dễ thấy ^CAM=1800-^BAC=600.

CM // AD => ^ACM=^DAC=1/2^BAC=600

Từ đó suy ra \(\Delta\)ACM là tam giác đều.

c) Do \(\Delta\)ACM đều => CM=AC => CM-CF=CA-CF=AF

=> a - b = AF. Lại có: Tam giác AFD là tam giác nửa đều => AF=1/2AD

=> a - b = 1/2AD => AD= 2(a - b).

Vậy .........