K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
1 tháng 7 2022

a) Xét tam giác \(MNP\) cân tại \(M\) có \(MH\) là đường cao nên đồng thời cũng là đường trung tuyến suy ra \(H\) là trung điểm của \(NP\) suy ra \(HN=HP\).

b) \(MH\) là đường trung trực của \(NP\) suy ra \(D\) thuộc đường trung trực của \(NP\) suy ra \(DN=DP\)

Suy ra tam giác \(DNP\) cân tại \(D\).

c) \(ME-MP=PE,DE-DN=DE-DP\)

Xét tam giác \(DEP\) có: \(DE-DP< PE\) (theo bất đẳng thức tam giác) 

suy ra đpcm. 

d) Vì tam giác \(DNP\) cân tại \(D\) nên \(DH\) là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác suy ra \(\widehat{NDH}=\widehat{PDH}\) 

suy ra \(\widehat{HDE}=\widehat{HDF}\) 

Xét tam giác \(MDF\) và tam giác \(MDE\) có: 

\(\widehat{FMD}=\widehat{EMD}\)

\(MD\) cạnh chung

\(\widehat{MDF}=\widehat{MDE}\)

suy ra \(\Delta MDF=\Delta MDE\left(g.c.g\right)\)

suy ra \(MF=ME\) mà \(MN=MP=PE=\dfrac{1}{2}ME\) suy ra  \(N\) là trung điểm của \(MF\).

Tam giác \(MEF\) có hai đường trung tuyến \(EN,FP\) cắt nhau tại \(D\) suy ra \(D\) là trọng tâm của tam giác \(MEF\).

Suy ra \(DP=\dfrac{FP}{3}\).

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H

a: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMNP vuông tại M có

góc N chung

Do đó: ΔHNM\(\sim\)ΔMNP

b: \(NP=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

\(MH=\dfrac{MN\cdot MP}{NP}=4.8\left(cm\right)\)

\(HN=\dfrac{MN^2}{NP}=3.6\left(cm\right)\)

=>HP=6,4(cm)

28 tháng 3 2021

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)vv

5 tháng 4 2021

câu a phải làm như này chứ

A. Xét tam giác NMA và tam giác NPB có:

NM=NP ( tam giác NMP cân)

MA=PB (gt) 

Góc M= góc P (tam giác NMP cân )

=> tam giác NMA= tam giác NPB( c.g.c)

=> NA=NB( hai cạnh t.ứng)

=> tam giác NAB cân

 

 

13 tháng 4 2020

Bài 1 :

Vì mình kh pk CTV nên hình không lên đây được , bạn vào thống kê hỏi đáp của mình xem nhé

#hoc_tot#

:>>>

13 tháng 4 2020

Hình đó nha bạn

Vào TKHĐ của mình là thấy nhé

#hoc_tot#

:>>>

13 tháng 6 2020

a) Trong △ cân , đường cao đồng thời là đường trung tuyến , đường trung trực và đường pg

mà △MNP có đường cao là MH ⇒ MH là đường trung trực

⇒ NH = NP

Xét △NHD và △DHP có

HD cạnh chung

NH = NP ( cmt )

⇒ △NHD = △DHP ( 2 cạnh góc vuông )

⇒ NH = HP ( 2 cạnh tương ứng )

⇒ △NPD cân tại D

c) Có : góc MNP + góc PNH + góc NHF = \(180^0\)

góc MPN + góc NPH + góc HPE = \(180^0\)

mà góc MNP = MPN ; góc PNH = góc NPH

⇒ góc HNF = góc HPE

Xét △NHF và △PHE có

góc NHF = góc PHE ( đối đỉnh )

NH = HP ( gt )

góc HNF = góc HPE ( cmt )

⇒ △NHF = △PHE ( g.c.g )

⇒ NF = PE ( 2 cạnh tương ứng )

Có : MP = PE mà PE = NF ⇒ NF = MP

mà MP = NM ⇒ NM = NF

△MFE có : 2 đường trung tuyến FP và EN

mà 2 đường này cắt nhau tại D ⇒ D là trọng tâm

13 tháng 6 2020

Có : góc MNP + góc PND + góc DNF = \(180^0\)

góc MPN + góc NPD + góc DPE = \(180^0\)

mà góc MNP = góc MPN ; góc PND = góc NPD

⇒ góc DNF = DPE

Xét △NDF và △DPE có

góc NDF = góc PDE ( đối đỉnh )

góc DNF = góc DPE ( cmt )

ND = DP ( cmb )

⇒ △NDF = △DPE ( g.c.g )

⇒ NF = PE ( 2 cạnh tương ứng )

Có : NF = PE mà PE = MP = MN

⇒ NF = MN ⇒ EN là đường trung tuyến

△MFE có 2 đường NE và PF là trung tuyến mà hai đường này cắt nhau tại D

⇒ D là trọng tâm