K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

Ta có: P=1+2+22+23+.........+299  (1)

=> 2P= 2+22+23+24+........+2100  (2)

Lấy (2)-(1) => 2P-P=(2+22+23+24+.......+2100)-(1+2+22+23+..........+299)

                 => P=2100-1

11 tháng 12 2017

P =2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^10  

    = ( 2+2^2 ) + ( 2^3 + 2^4 ) + ( 2^5 + 2^6 ) + ( 2^7 + 2^8 ) + ( 2^9 + 2^10 )

   = 2.( 1+2 ) + 2^3.( 1+2 ) + 2^5.( 1+2 ) + 2^7.( 1+2 ) + 2^9.( 1 + 2 )

   = 2.3+2^3.3+2^5.3+2^7.3+2^9.3

   = ( 2+2^3+2^5+2^7+2^9).3 chia hết cho 3

=> P chia hết cho 3

10 tháng 11 2016

câu 1 :19

câu 2:1

câu 3:3

câu 4:4

câu 5:có chia hết cho 3 vì tổng =2046

19 tháng 12 2018

câu 1:19

câu 2:1

câu 3:3

câu 4:4

câu 5: có chia hết cho ba vì tổng = 2046

9 tháng 10 2018

\(B=1+2+2^2+...+2^6.\)

\(=>4B=2^2+2^3+...+2^8\)\(\left(1\right)\)

\(A=2^2+2^3+...+2^8\)\(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) 

=> A = 4B

30 tháng 12 2022

a. \(A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{200}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{201}\)

\(2A-A=2^{201}-2\)

b. \(Tacó:2^1=2;2^2=4;2^3=8;2^4=..6;2^5=2;2^6=4;...\)

Cứ dựa theo quy luật trên, ta có:

\(2^{4k+1}=..2;2^{4k+2}=...4;2^{4k+3}=...8;2^{4k}=..6\)

\(=>2^{201}=2^{4.50+1}\)

\(=>2^{101}=...2\)

\(=>2^{201}-2=..2-2\)\(=0\)

Vậy A có tân cùng là 0

30 tháng 12 2022

mình cảm ơn bạn

 

21 tháng 10 2018

ai nhanhh mk h

15 tháng 1 2016

A = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^5}+....+\frac{1}{2^{99}}\)

22A = \(2+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^3}+.....+\frac{1}{2^{97}}\)

=> 3A = \(2-\frac{1}{2^{99}}\)

=> A = \(\frac{2-\frac{1}{2^{99}}}{3}\)

18 tháng 6 2017

A= (22+ 24) + ( 26+ 28) + ....+ (218+220)

A= 2(2+23)+23(2+23)+...+217(2+23)

A= 2.10+ 23.10 +...+ 217.10

A= 10( 2+23+...+217) chia hết cho 10 => A là số có tận cùng là số 0