Cho 16,25(gam) kim loại A vào dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thấy thoát ra 5,6(lít) khí H2( ở điều kiện tiêu chuẩn) và ACl2. Xác định tên của kim loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
\(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{1.2}{n}......1.2...............0.6\)
\(M_R=\dfrac{14.4}{\dfrac{1.2}{n}}=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)
\(R:Mg\)
\(m_{MgCl_2}=0.6\cdot95=57\left(g\right)\)
\(m_{dd}=14.4+146-0.6\cdot2=159.2\left(g\right)\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{57}{159.2}\cdot100\%=35.8\%\)
\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)
\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)
=>X là magie
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,3 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)
a) \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)
Chạy nghiệm n
n=1 => M=32,5 (loại)
n=2 => M=65 ( chọn)
n=3 => M=97,5 (loại)
Vậy M là Zn
b) Ta có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(lít\right)\)
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
Giả sử 2 KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_A=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\left(g/mol\right)\)
Mà: 2 KL nằm ở 2 chu kì kế tiếp.
→ Mg và Ca.
b, Ta có: 24nMg + 40nCa = 4,4 (1)
BT e, có: 2nMg + 2Ca = 0,15.2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\n_{Ca}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\m_{Ca}=0,05.40=2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\) (x là hóa trị của M)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,4}{x}}=28x\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=56\) (Sắt)
b) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .
=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam
=> %mAg = \(\dfrac{30,4}{40}\).100=76% => %mM = 100-76 = 24%
b) Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =\(\dfrac{0,8}{n}\)
<=> MM = \(\dfrac{9,6.n}{0,8}\)= 12n
=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )
a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .
=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam
=> %mAg = 30,44030,440.100=76% => %mM = 100-76 = 24%
b) Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =0,8n0,8n
<=> MM = 9,6.n0,89,6.n0,8= 12n
=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )
\(A + 2HCl \to ACl_2 + H_2\\ n_A = n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow A = \dfrac{16,25}{0,25} = 65(Zn)\)
Vậy kim loại cần tìm là Kẽm