K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Ư(210)= \(1;2;3;5;7;10;14;15;21;30;42;70;105;210\)

B(7)=\(\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;56;.....\right\}\)

7 tháng 10 2021

B( 210 ) = 210 ; 420 : 630 ; 840 ; 1050 ; 1260 ; 1470 ; 1680 ....

Chúc em học tốt !

7 tháng 10 2021
0,210,420,630,840,...
8 tháng 6 2021

a+6b là bội 17
`=>a+6b vdots 17`
`5a+47b`
`=5a+30b+17b`
`=5(a+6b)+17b`
Vì `a+6b vdots 17`
`=>5(a+6b) vdots 17`
Mà `17b vdots 17`
`=>5a+47b vdots 17`
Vậy5a + 47b là bội của 17 khi và chỉ khi a + 6b là bội của 17

8 tháng 6 2021

Ta có: 5a+47b=5(a+6b)+17b

Mà muốn tổng số chia hết cho 17 thì từng số hạng của chúng phải chia hết cho 17 hay  \(17b⋮17\) và \(\left(a+6b\right)⋮17\)

Để 5a+47b là bội của 17 thì khi và chỉ khi 5(a+6b) là bội của 17 

Hay a+6b là bội của 17 

 

 

6 tháng 6 2016

\(\frac{8n+82}{n+8}=\frac{8\left(n+8\right)+18}{n+8}=\frac{8\left(n+8\right)}{n+8}+\frac{18}{n+8}=8+\frac{18}{n+8}\in Z\)

=>18 chia hết n+8

=>n+8\(\in\)Ư(18)

=>n+8\(\in\){...} bạn tự tính

=>n\(\in\){...} lấy dòng trên -8 là ok

6 tháng 6 2016

a) số lẻ wa

b)(x - 1)3 - (x + 3) . (x2 - 3x +9) + 3 . (x + 2) . (x - 2) = 2

$VT=3x-40$VT=3x40

$\Leftrightarrow3x-40=2$3x40=2

$\Leftrightarrow3x=42$3x=42

$\Leftrightarrow x=14$x=14

30 tháng 8 2021

a) \(\left(x+34\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1+33⋮x+1\)

\(\Rightarrow33⋮x+1\)

\(x+1\inƯ\left(33\right)=\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)

Vì \(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;10;32\right\}\)

b) \(4x+82⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2\left(2x+1\right)+80⋮2x+1\)

\(\Rightarrow80⋮2x+1\)

Vì \(x\in N\Rightarrow2x+1\ge1\) và \(2x+1\) lẻ

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(80\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

a: Ta có: \(x+34⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow33⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;33\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;32\right\}\)

b: Ta có: \(4x+82⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow80⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)

24 tháng 10 2015

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

7 tháng 9 2016

Ta có: BCNN (a,b) . ƯCLN (a,b) = a . b

Mà a . b = 2940 & BCNN (a,b) = 210

=> 210 . ƯCLN (a,b) = 2940

=> ƯCLN (a,b) = 2940 : 210

=> ƯCLN (a,b) = 14

Ta có: a = 14m ; b = 14n (m,nZ;m,n0)(m,n∈Z;m,n≠0)

=> a . b = 14m . 14n = 2940

=> 14m . 14n = 2940

=> 196 . mn = 2940

=> mn = 2940 : 196 = 15

=> Ta có các trường hợp:

  • m = 1; b = 15 => \(\begin{cases}a=14\cdot1=14\\b=14\cdot15=210\end{cases}\)
  • m = -1 ; b = -15 =>\(\begin{cases}a=14\cdot\left(-1\right)=-14\\b=14\cdot\left(-15\right)=-210\end{cases}\)
  • m = 15; b = 1 =>\(\begin{cases}a=14\cdot15=210\\b=14\cdot1=14\end{cases}\)
  • m = -15 ; b = -1 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-15\right)=-210\\b=14\cdot\left(-1\right)=-14\end{cases}\)
  • m = 3 ; b = 5 => \(\begin{cases}a=14\cdot3=42\\b=14\cdot5=70\end{cases}\)
  • m = -3 ; b = -5 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-3\right)=-42\\b=14\cdot\left(-5\right)=-70\end{cases}\)
  • m = 5 ; b = 3 => \(\begin{cases}a=14\cdot5=70\\b=14\cdot3=42\end{cases}\)
  • m = -5 ; b = -3 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-5\right)=-70\\b=14\cdot\left(-3\right)=-42\end{cases}\)
7 tháng 9 2016

Ta có: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

Mà a . b= 2940 và BCNN(a;b) = 210

=> UCLN(a;b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14m và b = 14n (Với m ; n khác 0)

Thay a = 14m và b = 14n vào đẳng thức a . b = 2940 ta được:

14m . 14n = 2940  => 196 . mn = 2940  => mn = 15

Do m và n là hai số tự nhiên nên mn = 1 . 15 = 3 . 5

+) Với m = 1 và n = 15 thì a = 14 và b = 210

+) Với m = 15 và n = 1 thì a = 210 và b = 14

+) Với m = 3 và n = 5 thì a = 42 và b = 70

+) Với m = 5 và n = 3 thì a = 70 và b = 42

6 tháng 9 2016

Gọi d = ƯCLN(a; b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n (m;n)=1

=> BCNN(a; b) = d.m.n = 210 (1)

Lại có: a.b = 2940 hay d.m.d.n = 2940 (2)

Tứ (1) và (2) => d = 2940 : 210 = 14

=> m.n = 210 : 14 = 15

Giả sử a > b => m > n mà (m;n)=1 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=15;n=1\\m=5;n=3\end{array}\right.\)

+ Với m = 15; n = 1 thì a = 15.14 = 210; b = 1.14 = 14

+ Với m = 5; n = 3 thì a = 5.14 = 70; b = 3.14 = 42

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (210;14) ; (70;42) ; (42; 70) ; (14; 210)

6 tháng 9 2016

Phân tích ra ta thấy:

BCNN a và b nhân WCLN a và b = a nhân b.

=>Ư CLN a,b=2940:210=14.

Đặt a=14k

b=14p

14.14.k.p=2940

k.p=15.

Lọc các số ra.