Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5x + 47y (1)
= 5x + 30y + 17y = 5(x+6y) + 17y.
17y luôn chia hết cho 17. Vậy để (1) chia hết cho 17 <=> x + 6y chia hết 17
Ta có: x + 6y chia hết cho 17 => 5(x + 6y) chia hết cho 17
=> 5x + 30y chia hết cho 17
Lại có : 5x + 30y chia hét cho 17
17y chia hết cho 17
=> 5x + 30y + 17 chia hết cho 17
5x + 47y chia hết cho 17
Vậy 5x + 47y chia hết cho 17
Đúng thì tick nha! Hà My Trần
ta có 5x+7y chia hết cho 17 <=> x+6y chia hết cho 17
ta đặt M= 4(x+6y)-(5x+7y)
=>M=17y chia hết cho 17
Mà 5x+7y chia hết cho 17 ; M cũng chia hết cho 17
=> x+6y chia hết cho 17 vì (17;4)=1
vậy 5x+7y chia hết cho 17<=> x+6y chia hết cho 17
lưu ý: chia hết và bộ cũng giống nhau
Với x+6y chia hết cho 17
Ta có
\(3\left(5x+47y\right)+2\left(x+6y\right)\)
\(=15x+141y+2x+12y\)
\(=17x+153y\) chia hết cho 17
Mặt khác 2(x+6y) chia hết cho 17
=> 3(5x+47y) chia hết cho 17
Mà (3;47)=1
=> 5x+47y chia hết cho 17
=> đpcm
Câu hỏi của Công Chúa Tình Yêu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
5x + 47y = x + 6y + 4x + 24y + 17y = ( x + 6y ) + 4( x + 6y) + 17y = ( x + 6y ) ( 1 + 4 ) + 17y = 5 ( x + 6y ) + 17y
Vì 17y luôn chia hết cho 17 nên 5 ( x+ 6y ) + 17y \(⋮\)17 \(\Leftrightarrow\)x + 6y \(⋮\)17
Vì \(x+6y\)là bội của 17
\(\Rightarrow5\left(x+6y\right)=5x+30y\)cũng là bội của 17
mà \(17y⋮17\)\(\Rightarrow17y\)là bội của 17
\(\Rightarrow5x+30y+17y=5x+47y\)là bội của 17 ( đpcm )
\(5a+2b⋮17\)
\(\Rightarrow60a+24b⋮17\)
\(\Rightarrow\left(51a+17b\right)+\left(9a+7b\right)⋮17\)
Do \(51a+17b⋮17\Rightarrow9a+7b⋮17\Rightarrowđpcm\)
Nguyễn Linh Chi Vâng ạ, vậy e thử làm cách này, sẽ giải quyết được cả hai chiều, mong cô xem hộ em ạ :
Đặt \(A=6x+11y\), \(B=x+7y\)
Ta có : \(5A+B=5\left(6x+11y\right)+\left(x+7y\right)=31x+62y\)
Rõ ràng thấy, \(5A+B⋮13\forall x,y\inℤ\). Do đó :
+) Nếu \(A⋮31\)thì \(5A⋮31\) \(\Rightarrow B⋮31\)
+) Nếu \(B⋮31\) thì \(5A⋮31\) mà \(\left(5,31\right)=1\) nên \(A⋮31\)
Vậy : bài toán được chứng minh !!
Shizuka Chan
Ta biến đổi : k nha :)
(6x+11y) =31(x+6y)-25(x+7y)
Do 6x+11y và 31(x+6y) chia hết cho 31
=> 25(x+7y) chia hết cho 31
Do (25,31)=1 (2 số nguyên tố cùng nhau)
=> x+7y chia hết cho 31
a+6b là bội 17
`=>a+6b vdots 17`
`5a+47b`
`=5a+30b+17b`
`=5(a+6b)+17b`
Vì `a+6b vdots 17`
`=>5(a+6b) vdots 17`
Mà `17b vdots 17`
`=>5a+47b vdots 17`
Vậy5a + 47b là bội của 17 khi và chỉ khi a + 6b là bội của 17
Ta có: 5a+47b=5(a+6b)+17b
Mà muốn tổng số chia hết cho 17 thì từng số hạng của chúng phải chia hết cho 17 hay \(17b⋮17\) và \(\left(a+6b\right)⋮17\)
Để 5a+47b là bội của 17 thì khi và chỉ khi 5(a+6b) là bội của 17
Hay a+6b là bội của 17