K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhật Bản

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản.
So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%. Số người thất nghiệp lên tới 3 triệu. Cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.
Để đưa nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

Cuối tháng 10 - 1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ lĩnh vực tài chính, rồi nhanh chóng lan rộng ra các lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế - tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.

Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản. Tới mùa hè năm 1932, sản xuất công nghiệp ở Mĩ giảm hai lần so với năm 1929 Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói;lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933. Các cuộc biểu tình, tuần hành, “đi bộ vì đói" lôi cuốn hàng triệu người tham gia.

 

Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph. Ru-dơ-ven - Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực hiện Chính sách mới.

24 tháng 3 2018

a. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)

- Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa, mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm. 

- Chính trị - xã hội: hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của người thất nghiệp diễn ra khắp cả nước. 

- Quan hệ quốc tế:

+ Hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau: khối các nước Anh, Pháp, Mĩ và khối các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

+ Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới xuất hiện. 

b. Điểm khác biệt trong giải pháp thoát khỏi khủng hoảng giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản

- Anh, Pháp, Mĩ tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) thông qua việc tiến hành những chính sách cải cách kinh tế - xã hội. Ví dụ, nước Mĩ thực hiện Chính sách mới do Tổng thống Ph. Ru-dơ-ven đề xướng.

- Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) thông qua việc phát xít hóa bộ máy thống trị.

c. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau trong giải pháp thoát khỏi khủng hoảng giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản

- Anh, Pháp, Mĩ:

+ Có nhiều thị trường và thuộc địa => có thể trút gánh nặng khủng hoảng lên nhân dân thuộc địa, do đó có thể thoát khỏi khủng hoảng bằng những biện pháp cải cách.

+ Truyền thống dân chủ tư sản tồn tại lâu dài, giới cầm quyền Anh, Pháp, Mĩ thường có xu hướng giải quyết khó khăn trong nước thông qua biện pháp hòa bình, cải cách.

- Đức, I-ta-lia-a, Nhật Bản:

+ Kho có hoặc có ít thuộc địa, thị trường tiêu thụ hẹp => thiếu vốn, nguyên liệu, thị trường. 

+ Truyền thống quân phiệt tồn tại lâu dài, giới cầm quyền Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản thường có xu hướng giải quyết khó khăn trong nước bằng bạo lực. 

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có điểm gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ? A. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước ở Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ. B. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản lại tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ. C. Nhật Bản liên minh với các Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh...
Đọc tiếp

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có điểm gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ?

A. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước ở Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ. B. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản lại tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ. C. Nhật Bản liên minh với các Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ. D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ.

B. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản lại tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ. 

C. Nhật Bản liên minh với các Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ. 

D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ.

1
9 tháng 6 2017

Phương pháp: sgk 11 trang 53.

Cách giải:

Tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP).

Chọn: C.

Câu 35.

Phương pháp: sgk 12 trang 20.

Cách giải:

Trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á thì ở Đông Bắc Á có ba (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan).

Chọn: A.

26 tháng 5 2019

Phương pháp: So sánh, nhận xét.

Cách giải:

- (Sgk 12 trang 50): Đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- (Sgk 12 trang 57): Mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

Chọn: A.

9 tháng 9 2018

Phương pháp: So sánh, nhận xét.

Cách giải:

- (Sgk 12 trang 50): Đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- (Sgk 12 trang 57): Mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

Chọn: A.

7 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

Giai đoạn 1945 – 1960 và giai đoạn 1960 trở đi của các nước sáng lập ASEAN có sự khác biệt rõ rệt về phát triển kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu là do phương phướng phát triển, cụ thể là: Giai đoạn 1945 - 1960: Các nước ASEAN thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội (tập chung đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước) xây dựng nền kinh tế tự chủ, tuy đạt được một số thành tựu nhưng về cơ bản là còn nhiều hạn chế. Giai đoạn 1960 trở đi các nước này tập trung vào phát triển kinh tế hướng ngoại, tập chung đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khoa học kĩ thuật phát triển. Điển hình như Singapore được mệnh danh là con rồng Châu Á

29 tháng 5 2017

Đáp án B

Giai đoạn 1945 – 1960 và giai đoạn 1960 trở đi của các nước sáng lập ASEAN có sự khác biệt rõ rệt về phát triển kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu là do phương phướng phát triển, cụ thể là: Giai đoạn 1945 - 1960: Các nước ASEAN thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội (tập chung đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước) xây dựng nền kinh tế tự chủ, tuy đạt được một số thành tựu nhưng về cơ bản là còn nhiều hạn chế. Giai đoạn 1960 trở đi các nước này tập trung vào phát triển kinh tế hướng ngoại, tập chung đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khoa học kĩ thuật phát triển. Điển hình như Singapore được mệnh danh là con rồng Châu Á.

28 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

Giai đoạn 1945 – 1960 và giai đoạn 1960 trở đi của các nước sáng lập ASEAN có sự khác biệt rõ rệt về phát triển kinh tế. Nguyên nhân chủ yếu là do phương phướng phát triển, cụ thể là: Giai đoạn 1945 - 1960: Các nước ASEAN thực hiện chiến lược phát triển kinh tế hướng nội (tập chung đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước) xây dựng nền kinh tế tự chủ, tuy đạt được một số thành tựu nhưng về cơ bản là còn nhiều hạn chế. Giai đoạn 1960 trở đi các nước này tập trung vào phát triển kinh tế hướng ngoại, tập chung đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khoa học kĩ thuật phát triển. Điển hình như Singapore được mệnh danh là con rồng Châu Á.