K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

= 175 - 95 :(18.1+1)

= 175-95 :19

= 175-5

170

15 tháng 11 2016

9^0+!^9?????????

2 tháng 2 2018

MK cảm thấy đề bài 1 cứ sai sai nhưng mk làm thử nhé

Bài 1. Gọi vận tốc xe từ A là x ( x > 0 , đơn vị : km/h )

Sau 2 giờ xe từ B đi được quãng đường là : 2.10 = 20 ( km )

Sau 2 giờ xe từ A đi được quãng đường là : 2x ( km)

Do 2 xe đi ngược chiều nhau nên đến khi gặp nhau tổng quãng đường hai xe đi bằng quãng đường AB , ta có phương trình sau :

2x + 20 = 180

⇔ 2x = 160

⇔ x = 80 ( thỏa mãn )

Vậy,....

Bài 2. Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 , đơn vị : km)

Quãng đường đã đi trong 24 phút ( \(\dfrac{2}{5}\) giờ ) là : \(\dfrac{2}{5}\).50 = 20 ( km)

Quãng đường còn lại cần đi là : x - 20 ( km )

Thời gian đi với vận tốc 50km/h là : \(\dfrac{x}{50}\) ( giờ )

Thời gian đi với vận tốc 40km/h là : \(\dfrac{x-20}{40}\) ( giờ )

Đổi : 18 phút = \(\dfrac{3}{10}\) ( giờ )

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{50}\) + \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{x-20}{40}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{x}{50}\) - \(\dfrac{x-20}{40}\) = \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{4x-5x+100}{200}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{100-x}{200}=\dfrac{1}{10}\)

⇔1000 - 10x = 200

⇔ 10x = 800

⇔ x = 80 ( thỏa mãn )

Vậy,....

2 tháng 5 2016

Ý bn là sao viết rõ rang hơn đi nhớ đanhs dấu nhé

2 tháng 5 2016

các bạn ơi cho mình biết đề thi hoc kì 2 môn văn lớp 7 ,1 trong 2 cau tục ngữ :1 cây làm chẳng nên non 3 cây chụm lại nên hòn núi cao hay là thương người như thể thương thân.1 trong 2 câu đó nên ôn câu nào nhỉ.haha

20 tháng 11 2014

( sc +sđ) x khoảng cách +1

15 tháng 4 2016

( số đầu + số cuối ) : khoảng cách + 1

8 tháng 11 2017

\(\left(2x-2^4\right).6^3=2.6^4\)

\(\Rightarrow2x-2^4=2.6^4:6^3\)

\(\Rightarrow2x-2^4=2.6=12\)

\(\Rightarrow2x=12+16=28\)

\(\Rightarrow x=28:2=14\)

10 tháng 12 2023

a: -5 là bội của n+1

=>\(n+1\inƯ\left(-5\right)\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: n là ước của 3n+6

=>\(3n+6⋮n\)

=>\(6⋮n\)

=>\(n\inƯ\left(6\right)\)

=>\(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

c: 2n+5 là ước của n+1

=>\(n+1⋮2n+5\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮2n+5\)

=>\(2n+2⋮2n+5\)

=>\(2n+5-3⋮2n+5\)

=>\(2n+5\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n+5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-4;-6;-2;-8\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-3;-1;-4\right\}\)

d: 3n+1 chia hết cho n-3

=>\(3n-9+10⋮n-3\)

=>\(10⋮n-3\)

=>\(n-3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;5;1;8;-2;13;-7\right\}\)