Help mik bài 17,19,20 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số tuổi của bố,mẹ và Cúc là:
30x3=90(tuổi)
Tổng số tuổi của mẹ và Cúc là:
24x2=48(tuổi)
Số tuổi của bố Cúc là:
90-48=42(tuổi)
- NST đơn tồn tại các kì: Kì sau 2
- NST kép tồn tại ở các kì: Kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2.
Vì theo đề bài số NST đơn, bằng số NST kép:
=> Số NST đơn= Số NST kép= 640/2= 320 (NST)
* Số TB của nhóm đang ở kì sau 2 là:
320: 2n=320:8= 40(tế bào)
* Gọi số NST trong các TB của nhóm đang ở kì đầu 1 là x(NST) (x: nguyên, dương)
=> Số NST trong các TB thuộc các nhóm đang ở kì sau 1 , kì đầu 2 lần lượt là 3x ; 4x (NST).
- Vì tổng số NST đơn là 320 NST đơn (tính trên), nên:
=> x+3x+4x= 320
<=> 8x= 320
=>x= 40
=>3x=120
4x=160
* Số TB trong nhóm đang ở kì đầu 1:
40:2n=40:8=5(TB)
* Số TB trong nhóm kì sau 1:
120:2n=120:8=15(TB)
* Số TB trong nhóm kì đầu 2:
160:n=160:(2n:2)=160:(8:2)=40(TB)
Câu 26 :
a) Gọi số đợt sinh sản (nguyên phân) của tb B là x (x ∈ N*)
-> Số đợt nguyên phân của tb A là \(3x\)
Gọi số đợt sinh sản của tb C là y (y ∈ N*)
Theo đề ra ta có : Tổng số đợt sinh sản là 14
\(\Rightarrow x+3x+y=14\)
\(\Leftrightarrow4x+y=14\)
Có x, y ∈ N* ; 4x + y = 14
Nên \(\Rightarrow4x< 14\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{14}{4}\approx3\)
\(\rightarrow x=3\Rightarrow y=14-4x=2\)
Vậy tb A nguyên phân 3 . 3 = 9 lần
tb B nguyên phân 3 lần
tb C nguyên phân 2 lần
b) Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n (2n ∈ N*)
Có : Môi trường cung cấp cho tb A 10220 NST đơn
\(\Rightarrow2n.\left(2^9-1\right)=10220\)
\(\Leftrightarrow2n=\dfrac{10220}{2^9-1}=20\)
Vậy bộ NST của loài là 2n = 20
c) Số tb con của tb A tạo ra sau nguyên phân : \(2^9=512\left(tb\right)\)
Nếu tất cả các tb con của tb A là noãn nguyên bào
-> Số NST trog các trứng tạo ra : \(512.1.n=512.10=5120\left(NST\right)\)
-> Số NST bị tiêu biến : \(512.3.n=512.30=15360\left(NST\right)\)
Bài 13 :
a) Kì giữa nguyên phân thì 2n kép. 2 = số cromatit
-> 2n = \(\dfrac{76}{2}=38\)
Môi trường cung cấp nguyên liệu để tạo ra số cromatit mới là :
\(76.\left(2^5-1\right)=2356\left(cromatit\right)\)
b) Số hợp tử tạo thành : \(1000.4.\dfrac{1}{1000}=4\left(tb\right)\)
-> Số noãn bào bậc 1 cần thiết : \(\dfrac{4}{20\%.1}=20\left(tb\right)\)
Số NST bị tiêu biến trog quá trình tạo trứng : \(20.3.\dfrac{38}{2}=1140\left(NST\right)\)
c) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)
Môi trường cung cấp 1064 NST đơn mới -> \(4.38.\left(2^x-1\right)=1064\)
-> \(2^x=\dfrac{1064}{38.4}+1=8=2^3\)
-> \(x=3\)
Vậy số lần nguyên phân là 3 lần
số tb con sinh ra là \(4.2^3=32\left(tb\right)\)
Bài 14 :
a) Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử A,B,C là x, y, z (x,y,z ∈ N*)
( x > y > z )
Theo đề ra ta có : x = z + 2 ; y = z + 1
Lại có : tổng số tb con là 28 tế bào
-> \(2^x+2^y+2^z=28\)
-> \(2^{z+2}+2^{z+1}+2^z=28\)
-> \(2^z\left(2^2+2+1\right)=28\)
-> \(2^z=4\)
-> \(z=2\)
Vậy Số lần nguyên phân của tế bào : \(\left\{{}\begin{matrix}A=z+2=2+2=4\left(lần\right)\\B=z+1=2+1=3\left(lần\right)\\C=2\left(lần\right)\end{matrix}\right.\)
b) Môi trường cung cấp 1150 NST cho nguyên phân
-> \(2n.\left(2^x-1+2^y-1+2^z-1\right)=1150\)
-> \(2n=\dfrac{1150}{2^4+2^3+2^2-3}=46\)
Vậy bộ NST 2n của loài là 46
số NST trog các tb con : \(28.46=1288\left(NST\right)\)
Bài 6 :
a) Bộ NST lưỡng bội của loài : \(2n=3145728:\dfrac{1048576}{4}=12\)
Vậy 2n = 12
b) ( Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)
Ta thấy : các tinh nguyên bào có nguồn gốc từ 1 tb mầm
Nên : \(2^x=\dfrac{3145728}{12}=262144=2^{18}\)
-> Tb mầm nguyên phân 18 lần ) (mik làm như v để bn dễ hình dung nha)
=> Môi trường cung cấp số NST đơn cho quá trình nguyên phân là :
\(12.\left(2^{18}-1\right)=3145716\left(NST\right)\)
Bài 7 :
a) Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)
Theo đề ra : Môi trường cung cấp 11220 NST
-> \(44.\left(2^x-1\right)=11220\)
-> \(x=8\)
Số hợp tử tạo thành : \(2^8.1.25\%=64\left(tb\right)\) (28 .1 là số trứng sinh ra nha, còn nhân vs 25% là hiệu suất thụ tinh của trứng)
b) Số lượng tb sinh trứng cần thiết : \(\dfrac{64}{25\%.1}=256\left(tb\right)\)
Số lượng tb sinh tinh trùng cần thiết : \(\dfrac{64}{6,25\%.4}=256\left(tb\right)\)
câu 17
Gọi số lần phân bào của hợp tử A và B lần lượt là a và b
Gọi bộ NST lưỡng bội (2n) của mỗi hợp tử lần lượt là c và d
* Theo đề bài, ta có hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) + d × ( 2 ^b − 1 ) = 1624 }\\\text{c × ( 2 ^a− 1 ) + d × ( 2 ^b− 1 ) = 1400 }\end{matrix}\right.\)
- Giải hệ ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) = 112 }\\d×(2^b−1)=1512\end{matrix}\right.\)
- Mà tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ hợp tử A nhiều hơn NST đơn cung cấp cho chính quá trình phân bào của hợp tử A là 16
\(\left\{{}\begin{matrix}2^ac=c.\left(2^a-1\right)+16\\2^b.d=128\end{matrix}\right.\)
=>c=16
2a=64=>a=6
- Số NST đơn trong một trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử B nhiều hơn số NST đơn trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử A là 8
d = c + 8
⇒ d = 24
2b - 1 = 63
⇒ 2b = 64
⇒ b = 6
20
* Tính tổng số TB con thu được :
-Gọi x là số lượng TB con sinh ra của hai hợp tử sau các đợt nguyên phân (x >0 ).
vậy ta có tổng số NST trong x TB con là : x.2n
-Số lượng NST đơn do môi trường cung cấp sau các đợt nguyên phân là :
x.2n – 2.2n = 2256 hay 24(x – 2 ) =2256 x =96
Vậy số TB con sinh ra sau các lần nguyên phân của 2 hợp tử là 96 tế bào
*Tính số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử.
Gọi a là số Tb do hợp tử I sau n đợt nguyên phân vậy ta có số Tb con của hợp tử II sau m nguyên phân a/2 vậy ta có :
a + a/2=96 a = 64 = 2n
=>n= 6
số tế bào con của hợp tử II là
32 = 2m
=>m= 5
Vậy số lần nguyên phân của hợp tử I là 6
Số lần nguyên phân của hợp tử II là 5
*Tính số cromatit của lần nguyên phân cuối cùng của hai hợp tử
-Hợp tử I : 64. (2n) =1536 NST
-Hợp tử II : 32.(2n ) =768 NST