K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2022

Câu 26 :

a) Gọi số đợt sinh sản (nguyên phân) của tb B là x (x ∈ N*)

-> Số đợt nguyên phân của tb A là \(3x\)

Gọi số đợt sinh sản của tb C là y (y ∈ N*)

Theo đề ra ta có :   Tổng số đợt sinh sản là 14

         \(\Rightarrow x+3x+y=14\)

         \(\Leftrightarrow4x+y=14\)

Có x, y ∈ N*  ;   4x + y = 14

Nên  \(\Rightarrow4x< 14\)

        \(\Leftrightarrow x< \dfrac{14}{4}\approx3\)

\(\rightarrow x=3\Rightarrow y=14-4x=2\)

Vậy tb A nguyên phân 3 . 3 = 9 lần

       tb B nguyên phân  3 lần

        tb C nguyên phân 2 lần

b)  Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n (2n ∈ N*)

Có :  Môi trường cung cấp cho tb A 10220 NST đơn

           \(\Rightarrow2n.\left(2^9-1\right)=10220\)

           \(\Leftrightarrow2n=\dfrac{10220}{2^9-1}=20\)

Vậy bộ NST của loài là 2n = 20

c) Số tb con của tb A tạo ra sau nguyên phân : \(2^9=512\left(tb\right)\)

Nếu tất cả các tb con của tb A là noãn nguyên bào 

-> Số NST trog các trứng tạo ra : \(512.1.n=512.10=5120\left(NST\right)\)

-> Số NST bị tiêu biến : \(512.3.n=512.30=15360\left(NST\right)\)

23 tháng 5 2022

- NST đơn tồn tại các kì: Kì sau 2

- NST kép tồn tại ở các kì: Kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2.

Vì theo đề bài số NST đơn, bằng số NST kép:

=> Số NST đơn= Số NST kép= 640/2= 320 (NST)

* Số TB của nhóm đang ở kì sau 2 là:

320: 2n=320:8= 40(tế bào)

* Gọi số NST trong các TB của nhóm đang ở kì đầu 1 là x(NST) (x: nguyên, dương)

=> Số NST trong các TB thuộc các nhóm đang ở kì sau 1 , kì đầu 2 lần lượt là 3x ; 4x (NST).

- Vì tổng số NST đơn là 320 NST đơn (tính trên), nên:

=> x+3x+4x= 320

<=> 8x= 320

=>x= 40

=>3x=120

4x=160

* Số TB trong nhóm đang ở kì đầu 1:

40:2n=40:8=5(TB)

* Số TB trong nhóm kì sau 1:

120:2n=120:8=15(TB)

* Số TB trong nhóm kì đầu 2:

160:n=160:(2n:2)=160:(8:2)=40(TB)

23 tháng 5 2022

câu 17

Gọi số lần phân bào của hợp tử A và B lần lượt là a và b

Gọi bộ NST lưỡng bội (2n) của mỗi hợp tử lần lượt là c và d

* Theo đề bài, ta có hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) + d × ( 2 ^b − 1 ) = 1624 }\\\text{c × ( 2 ^a− 1 ) + d × ( 2 ^b− 1 ) = 1400 }\end{matrix}\right.\)

- Giải hệ ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) = 112 }\\d×(2^b−1)=1512\end{matrix}\right.\)

- Mà tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ hợp tử A nhiều hơn NST đơn cung cấp cho chính quá trình phân bào của hợp tử A là 16

\(\left\{{}\begin{matrix}2^ac=c.\left(2^a-1\right)+16\\2^b.d=128\end{matrix}\right.\)

=>c=16

2a=64=>a=6

- Số NST đơn trong một trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử B nhiều hơn số NST đơn trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử A là 8

d = c + 8

⇒ d = 24

2b - 1 = 63

⇒ 2b = 64

⇒ b = 6

23 tháng 5 2022

20

* Tính tổng số TB con thu được :

-Gọi x là số lượng TB con sinh ra của hai hợp tử sau các đợt nguyên phân (x >0 ).

vậy ta có tổng số NST trong x TB con là : x.2n

-Số lượng NST đơn do môi trường cung cấp sau các đợt nguyên phân là :

x.2n – 2.2n = 2256 hay 24(x – 2 ) =2256 x =96

Vậy số TB con sinh ra sau các lần nguyên phân của 2 hợp tử là 96 tế bào 

*Tính số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử.

Gọi a là số Tb do hợp tử I sau n đợt nguyên phân vậy ta có số Tb con của hợp tử II sau m nguyên phân a/2 vậy ta có :

a + a/2=96 a = 64 = 2n

=>n= 6

số tế bào con của hợp tử II là

32 = 2m

=>m= 5

Vậy số lần nguyên phân của hợp tử I là 6

Số lần nguyên phân của hợp tử II là 5

*Tính số cromatit của lần nguyên phân cuối cùng của hai hợp tử

-Hợp tử I : 64. (2n) =1536 NST

-Hợp tử II : 32.(2n ) =768 NST

19 tháng 5 2022

Bài 13 :

a) Kì giữa nguyên phân thì 2n kép. 2 = số cromatit

-> 2n = \(\dfrac{76}{2}=38\)

Môi trường cung cấp nguyên liệu để tạo ra số cromatit mới là :

   \(76.\left(2^5-1\right)=2356\left(cromatit\right)\)

b) Số hợp tử tạo thành : \(1000.4.\dfrac{1}{1000}=4\left(tb\right)\)

-> Số noãn bào bậc 1 cần thiết :  \(\dfrac{4}{20\%.1}=20\left(tb\right)\)

Số NST bị tiêu biến trog quá trình tạo trứng : \(20.3.\dfrac{38}{2}=1140\left(NST\right)\)

c) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)

Môi trường cung cấp 1064 NST đơn mới -> \(4.38.\left(2^x-1\right)=1064\)

->    \(2^x=\dfrac{1064}{38.4}+1=8=2^3\)

->    \(x=3\)

Vậy số lần nguyên phân là 3 lần

       số tb con sinh ra là  \(4.2^3=32\left(tb\right)\)

19 tháng 5 2022

Bài 14 :

a) Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử A,B,C là x, y, z  (x,y,z ∈ N*)

                                                                                       ( x > y > z )

Theo đề ra ta có : x = z + 2  ;    y = z + 1

Lại có : tổng số tb con là 28 tế bào 

->   \(2^x+2^y+2^z=28\)

->    \(2^{z+2}+2^{z+1}+2^z=28\)

->     \(2^z\left(2^2+2+1\right)=28\)

->     \(2^z=4\)

->     \(z=2\)

Vậy Số lần nguyên phân của tế bào :  \(\left\{{}\begin{matrix}A=z+2=2+2=4\left(lần\right)\\B=z+1=2+1=3\left(lần\right)\\C=2\left(lần\right)\end{matrix}\right.\)

b) Môi trường cung cấp 1150 NST cho nguyên phân

->    \(2n.\left(2^x-1+2^y-1+2^z-1\right)=1150\)

->      \(2n=\dfrac{1150}{2^4+2^3+2^2-3}=46\)

Vậy bộ NST 2n của loài là 46

       số NST trog các tb con : \(28.46=1288\left(NST\right)\)

19 tháng 5 2022

Bài 6 : 

a) Bộ NST lưỡng bội của loài : \(2n=3145728:\dfrac{1048576}{4}=12\)

Vậy 2n  =  12

b)  (  Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)

Ta thấy : các tinh nguyên bào có nguồn gốc từ 1 tb mầm

Nên :  \(2^x=\dfrac{3145728}{12}=262144=2^{18}\)

-> Tb mầm nguyên phân 18 lần  )  (mik làm như v để bn dễ hình dung nha)

=> Môi trường cung cấp số NST đơn cho quá trình nguyên phân là :

              \(12.\left(2^{18}-1\right)=3145716\left(NST\right)\)

19 tháng 5 2022

Bài 7 :

a)  Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)

Theo đề ra : Môi trường cung cấp 11220 NST

->   \(44.\left(2^x-1\right)=11220\)

->       \(x=8\)

Số hợp tử tạo thành :  \(2^8.1.25\%=64\left(tb\right)\)   (28 .1 là số trứng sinh ra nha, còn nhân vs 25% là hiệu suất thụ tinh của trứng)

b) Số lượng tb sinh trứng cần thiết : \(\dfrac{64}{25\%.1}=256\left(tb\right)\)

  Số lượng tb sinh tinh trùng cần thiết : \(\dfrac{64}{6,25\%.4}=256\left(tb\right)\)

15 tháng 5 2022

Bài 1 :

a) Số tế bào hình thành sau nguyên phân :  \(8.2^5=256\left(tb\right)\)

b) Số NST có trong các tb con : \(256.2n=256.20=5120\left(NST\right)\)

c) Môi trường cung cấp số NST là : \(8.20.\left(2^5-1\right)=4960\left(NST\right)\)

(cái tính số mt cung cấp là có công thức nha, nếu cần thik bn có thể hỏi ở dưới rồi mik sẽ ghi ra cho)

15 tháng 5 2022

Bài 2 : 

a) Ta có : 10 hợp tử nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo ra các tb con có tổng số NST là 1600 NST đơn

->      \(10.2^3.2n=1600\)

->       \(2n=\dfrac{1600}{10.2^3}=20\)

Vậy 2n = 20

TL
25 tháng 6 2022

Không có mô tả.

TL
25 tháng 6 2022

Không có mô tả.

12 tháng 5 2022

Câu 2 : 

a) Tế bào đang ở kì sau của quá trình phân bào nguyên phân hoặc kì sau II của quá trinhg phân bào giảm phân

Vì : Ta thấy ở trong hình, có các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tb nên kết luận đây là kì sau của quá trình nguyên phân hoặc kì sau giảm phân II

b) - Nếu là phân bào nguyên phân -> Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 4

    - Nếu là phân bào giảm phân -> Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 8

12 tháng 5 2022

bn lm mấy câu kia đc ko khocroi pls

sory giờ định

trả ời mà ko

kiệp sory nha

bt mà ko trả lời

dc mong bn

tha thứ bn

lúc đó thế nào

mik khó bt

nhưng i soryyyyy