Cho
\(a+b+c=1\\ a^2+b^2+c^2=1\\ a^3+b^3+c^3=1\\ \)
Tính\(T=a^{2017}+b^{2017}+c^{2017}\)
Các bạn làm ơn giúp mình với ạ.Mình xin cảm ơn rất rất nhiều ạ!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài : a3 + b3 +c3 = 3abc và a;b;c >0 nên : a = b = c (cái này mk k bịa ra nah ) có quy tắc nha !
Vậy biểu thức trên sẽ bằng 1 + 1 +1 = 3
Chúc bn hc tốt :3
A=(-a - b + c) - (-a-b-c)
A= -a-b+c - (-a)+b+c
A= -a+(-b)+c + a+b+c
A= (-a + a) + (-b+b) + c+c
A=0+0 +c +c
B= -1 + 3 - 5 + 7-9 + 11 -......- 2017+ 2019
B= (-1)+3+(-5)+7+(-9)+11+......+(-2017)+2019
B= [(-1)+3]+[(-5)+7]+[(-9)+11]+......+[(-2017)+2019]
B= (-2) + (-2) + (-2) +.......+ (-2)
Tổng B có số số hạng là:
[ 2019 - 1]:2+1=1010(số hạng)
Tổng B số cặp là:
1010:2=505(cặp)
=>B= (-2) + (-2) + (-2) +.......+ (-2) (505 số hạng)
B= (-2) . 505
B= -1010
Vậy B = -1010
Câu 1:
a) Gọi biểu thức đó là A
Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)
Dựa vài công thức ta có ;
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)
b) Gọi biểu thức đó là S
\(S=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right).....\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)
\(S=-\left(\frac{1.2.3.4....2016}{2.3.4.5....2017}\right)=-\left(\frac{1}{2017}\right)=-\frac{1}{2017}\)
Rất tiếc nhưng phần c mink ko biết làm, để mink nghĩ đã
Câu 2 :
a) \(\frac{5}{n+1}\)
Để 5/n+1 là số nguyên thì n + 1 là ước nguyên của 5
n+1=1 => n = 0
n + 1 =5 => n = 4
n+1=-1 => n =-2
n+1 = -5 => n = -6
b) \(\frac{n-6}{n+1}=\frac{n+1-7}{n+1}=1-\frac{7}{n+1}\)
Để biểu thức là số nguyên thì n + 1 là ước của 7
n + 1 = 1 => n= 0
n+1=7=> n =6
n + 1 = -7 => n =-8
n+1=-1 => n= -2
c) \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}=2+\frac{6}{n+1}\)
Để biểu thức là số nguyên thì n+1 là ước của 6
n+1 = | 1 | -1 | 6 | -6 |
n = | 0 | -2 | 5 | -7 |
Từ đó KL giá trị n
CÂU 3 :
b) \(A=\frac{x-1}{x+2}=\frac{x+2-3}{x+2}=1-\frac{2}{x+2}\)
x+2= | 1 | -1 | 2 | -2 |
x = | -1 | -3 | 0 | -4 |
Rồi bạn thử từng x khi nào thấy A = 2 thì chọn nha!!
Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!
câu 1 :
a) \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{19+20}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)
\(=\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)+...+\left(-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\)
\(=\frac{1}{2}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)
b) \(\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)
\(=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)...\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)
Vì phép nhân có thể rút gọn
Nên \(-1.\frac{-1}{2017}=\frac{1}{2017}\)
Câu 2 :
a) Ta có : \(\frac{5}{n+1}\)
Để \(\frac{5}{n+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ_{\left(5\right)}=\){ -1; 1; -5; 5 }
Với n + 1 = -1 => n = -1 - 1 = - 2 ( TM )
Với n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 ( TM )
Với n + 1 = - 5 => n = - 5 - 1 = - 6 ( TM )
Với n + 1 = 5 => n = 5 - 1 = 4 ( TM )
Vậy Với n \(\in\){ - 2; 1; - 6; 4 } thì 5 \(⋮\)n + 1
Còn câu b nữa tương tự nha
" TM là thỏa mản "
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`13/50 + 9% + 41/100 + 0,24`
`= 0,26 + 0,09 + 0,41 + 0,24`
`= (0,26 + 0,24) + (0,09 + 0,41)`
`= 0,5 + 0,5`
`= 1`
`b)`
`2018 \times 2020 - 1/2017 + 2018 \times 2019`
`= 2018 \times (2020 + 2019) - 1/2017`
`= 2018 \times 4039 - 1/2017`
`= 8150702`
`c)`
`1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 +1/30 +1/42`
`=`\(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}\)
`=`\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)
`=`\(1-\dfrac{1}{7}\)
`= 6/7`
\(a,\dfrac{13}{50}+9\%+\dfrac{41}{100}+0,24\\ 0,26+0,09+0,41+0,24\\ =\left(0,26+0,24\right)+\left(0,09+0,41\right)\\ =0,5+0,5\\ =1\\ b,2018\times2020-\dfrac{1}{2017}+2018\times2019\\ =2018\times\left(2020+2019\right)-\dfrac{1}{2017}\\ =2018\times4039-\dfrac{1}{2017}\\ =3150702-\dfrac{1}{2017}\\ c,\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.........+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\\ =1-\dfrac{1}{7}\\ =\dfrac{6}{7}\)
Từ a=-2+3=>a=1.
Từ b=3-5=>b=-2
Từ c=0=>c luôn bằng 0.
Vậy a=1, b=-2,c=0 khi a=-2+3. ,b=3-5. ,c=0
\(a)\left|x\right|=2017\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2017\\x=2017\end{cases}\Rightarrow}x=\pm2017\)
\(b)A=1+2^1+2^2+...+2^{2017}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)
\(2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^{2018})-(1+2^2+2^3+...+2^{2017})\)
\(A=2^{2018}-1\)
...
Rồi còn khúc để bạn so sánh đó