K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

Không. Vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi

9 tháng 8 2019

Hơi nước trong lọ thủy tinh có thể sôi vì thủy tinh là vật dẫn nhiệt nên đun tiếp nước trong xoong đã sôi sẽ cung cấp một lượng nhiệt lớn cho lọ thủy tinh và nước.

9 tháng 8 2019

help me

13 tháng 9 2021

a. Khi sôi thì nước sẽ bị bốc hơi, nhưng do đậy vung nên hơi nước không thoát ra ngoài được \(\Rightarrow\) hơi nước tụ lại thành nhiều giọt nước trên nắp vung.

b. Có vị giống nước bình thường. Nước trong nước muối đã bay hơi.

a) Vì khi đun nóng, nước bay hơi. Hơi nước gặp nắp vung lạnh (nhiệt độ nắp vung thấp hơn nhiệt độ sôi của nước) nên sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước.

b) Nước trên nắp vung không có vị mặn do khi nước muối sôi chỉ có nước bay hơi, muối không bay hơi

1 tháng 6 2016

Câu hỏi của nhật huy nguyễn - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến ở đây có câu tl rồi nha bạn haha

 

2 tháng 5 2021

1038,4

27 tháng 7 2016
  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)

ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J

  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)

ADCT: Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J

  • Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: (1,0đ)

Q = Q1 + Q= 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)

27 tháng 7 2016

 

  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là :

ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J

  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là :

ADCT : Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J

  • Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là :

Q = Q1 + Q= 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)

9 tháng 5 2023

\(m_1=700g=0,7kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=30^oC;t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^oC\)

\(Q=631120J\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(c_1=?\)

========================

Ta có :

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow631120=0,7.c_1.70+2.4200.70\)

\(\Leftrightarrow49c_1+588000=631120\)

\(\Leftrightarrow49c_1=43120\)

\(\Leftrightarrow c_1=880\left(J/kg.K\right)\)

Vậy nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J/kg.K\)

6 tháng 2 2019

Chọn B.

(3) Sai, Tinh bột bị thuỷ phân trong môi trường axit

18 tháng 6 2019

Đáp án A

1) đúng vì CH3COOH có phân tử khối lớn hơn và có liên kết H mạnh hơn C2H5OH => có nhiệt độ sôi cao hơn.

2) đúng CH3COOCH=CH2 + Br2 CH3COOCHBr-CH2

3) sai vì tinh bột chỉ bị thủy phân trong môi trường axit chứ không bị thủy phân trong môi trường kiềm.

4) đúng

5) đúng

=> có 4 phát biểu đúng

2 tháng 9 2017

Đáp án A

1) đúng vì CH3COOH có phân tử khối lớn hơn và có liên kết H mạnh hơn C2H5OH => có nhiệt độ sôi cao hơn.

2) đúng CH3COOCH=CH2 + Br2→ CH3COOCHBr-CH2

3) sai vì tinh bột chỉ bị thủy phân trong môi trường axit chứ không bị thủy phân trong môi trường kiềm.

4) đúng

5) đúng

=> có 4 phát biểu đúng

25 tháng 12 2017

Đáp án A

1) đúng vì CH3COOH có phân tử khối lớn hơn và có liên kết H mạnh hơn C2H5OH => có nhiệt độ sôi cao hơn.

2) đúng CH3COOCH=CH2 + Br2→ CH3COOCHBr-CH2

3) sai vì tinh bột chỉ bị thủy phân trong môi trường axit chứ không bị thủy phân trong môi trường kiềm.

4) đúng

5) đúng

=> có 4 phát biểu đúng