K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

2n + 7 chia hết cho 2n + 1 ( 1 )

2n + 1 chia hết cho 2n + 1 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có : 2n + 7 - ( 2n + 1 ) CHIA HẾT CHO 2n +1

                                =6 chia hết cho 2n + 1

Ta có : Ư (6) = {1;2;3;6}

VÌ n thuộc tập hợp số tự nhiên nên 2n + 1 > 1 ; vậy ta loại bỏ ước 1 .

Nếu 2n + 1 = 2 thì n = 0,5 ( loại vì n thuộc tập hợp số tự nhiên )

       2n + 1=3 thì n= 1( thỏa mãn điều kiện )

       2n + 1=6 thì n=2,5 ( loại vì n thuộc tập hợp số tự nhiên )

         Vậy n = 1

17 tháng 9 2017

thưa bạn la vô số.

17 tháng 9 2017

xin lổi là vô số 

2 tháng 11 2016

Vì : n +3 chia hết cho n + 1

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1

=> ( n + 3 ) - ( n + 1 ) chia hết cho n + 1

=> n + 3 - n - 1 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc { 1;2 }

+) n + 1 = 1 => n = 1 - 1 => n = 0

+) n + 1 = 2 => n = 2 - 1 => n = 1

Vậy ...

27 tháng 1 2016

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai

27 tháng 1 2016

giải cho mình đi

15 tháng 10 2023

a) vì 2.3+3 chia hết cho 3 nên n = 3
b) vì 4.2+1=9 là bội của 2.2-1=3 nên n=2
C) vì 4-2=2 là ước của 8.4=32 nên n=4

10 tháng 10 2023

3n + 5 ⋮ n (n \(\ne\) -5)

3n + 5 ⋮ n

        5 ⋮ n

   n \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 5}

 

 

10 tháng 10 2023

b, 18 - 5n ⋮ n (n \(\ne\) 0)

           18 ⋮ n

    n \(\in\) Ư(18) = { -18; -9; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 9; 18}

    Vì n \(\in\) {1; 2; 3; 6; 9; 18}

 

10 tháng 10 2023

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

19 tháng 10 2015

bạn là fan của JOONGKI à

24 tháng 11 2017

n = 0 ; 2 nha bạn . 

24 tháng 11 2017

n=0;2

31 tháng 12 2015

n = 0 và 4 nha bạn ****

31 tháng 12 2015

n = 1    tick minh nha Ngyen Hoang Thao Ly