VẼ HÌNH GIÙM MÌNH NHA
CHO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A, ĐG PHÂN GIÁC AI(I THUỘC BC)
GHI GT,KL GIUP NHA MINH THANK YOU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GT | △ABC (BAC = 90o , AB < AC) AE ⊥ BC (E BC) EAD = DAK = EAC : 2 DK ⊥ AC (K AC) |
KL | a, △AED = △AKD b, KD // AB , △ADB cân c, AC < AE + CD |
Giải:
a, Xét △AED vuông tại E và △AKD vuông tại K
Có: EAD = KAD (gt)
AD là cạnh chung
=> △AED = △AKD (ch-gn)
b, Vì KD ⊥ AC (gt) mà AB ⊥ AC
=> KD // AB (từ vuông góc đến song song)
=> KDA = DAB (2 góc so le trong)
Mà KDA = EDA (△AKD = △AED)
=> DAB = EDA
=> DAB = BDA
=> △ABD cân tại B
c, Vì △AED = △AKD (cmt)
=> AE = AK (2 cạnh tương ứng)
Xét △DKC vuông tại K có: KC < DC (quan hệ cạnh)
Ta có: AC = AK + KC = AE + KC < AE + DC (đpcm)
a: BC=căn 3^2+4^2=5cm
AM là phân giác
=>MB/AB=MC/AC
=>MB/3=MC/4=(MB+MC)/(3+4)=5/7
=>MB=15/7cm; MC=20/7cm
b: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔBHM đồng dạng với ΔBAC
Câu c chỉ cần kéo xuống và nói là cái điểm giao nhau là trwc tâm nên BH vuông góc OC ..... Còn ta có thể thấy là tam giác BOC là tam giác cân tại B nên AC=OM mà HA=HM nên HO=HC => đó là tam giác cân tại H
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Xét tam giác ABH vuông tại A và tam giác MBH vuông tại M có:
BH là cạnh chung
HBA = HBM (BH là tia phân giác của ABM)
=> Tam giác ABH = Tam giác MBH (cạnh huyền - góc nhọn)
b.
=> BH là đường trung trực của AM
c.
=> H là trực tâm của tam giác BOC.
=> BH là đường cao của tam giác BOC
hay BH _I_ OC
Xét tam giác AHO và tam giác MHC có:
OHA = CHM (2 góc đối đỉnh)
AH = MH (tam giác ABH = tam giác MBH)
OAH = CMH ( = 90 )
=> Tam giác AHO = Tam giác MHC (g.c.g)
BO = BA + AO
BC = BM + MC
mà BA = BM (tam giác ABH = tam giác MBH)
AO = MC (tam giác AHO = tam giác MHC)
=> BO = BC
=> Tam giác BOC cân tại B
Chúc bạn học tốt
bai lam: vi tam giac abc vuong tai a suy ra bac=45 (1)
vi tam giac ace vuong tai e suy ra ace=45 (2)
bce=bac+ace (3)
tu 1 2 3 suy ra bce=aec (ma 2 goc o vi tri trong cung phia phu nhau) suy ra ae//bc nen tu giac aecb la hinh thang co aec =90 nen aecb la hinh thang vuong
tinh gum minh cac ban nha?
Bài mình làm cực chi tiết nên có một số chỗ viết tắt: gt:giả thiết, dhnb:dấu hiệu nhận biết, đ/n:định nghĩa, cmt:chứng minh trên, t/c: tính chất
a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A (gt)=> góc ACB=45 độ.
tam giác ACE vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ.
mà góc EAC và góc ACB ở vị trí so le trong.
Từ 3 điều trên=> AE//BC (dhnb) => AECB là hình thang (đ/n) mà góc AEC=90 độ (tam giác ACE vuông cân) => AECB là hình thang vuông.
b) Vì AECB là hình thàng vuông(cmt) mà góc AEC= 90 độ (tam giác ACE vuông cân). => góc ACE=90 độ.
Có: góc ABC= 45 độ (cmt).
tam giác AEC vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ (t/c) mà góc BAC+ góc EAC= góc BAE và góc BAC= 90 độ (tam giác BAC vuông cân)=> góc BAE= 90 độ=45 độ= 135 độ.
Gọi AD là đường trung trực tam giác ABC=> AD=BD=BC=1/2BC=1/2*2=1 cm (chỗ này là tính chất tam giác vuông: trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền nhé). [đây là điều thứ nhất suy ra được]
=> AD vông góc với BC. [đây là điều thứu hai suy ra được]
Xét tam giác ADC vuông tại D (AD vuông góc BC) và tam giác AEC vuông tại E (gt) có: Cạnh huyền AC chung. Góc EAC= góc BCA (cmt) => tam giác ADC= tam giác CEA (ch-gn) => AD= EC ( 2 cạnh tương ứng) mà AD=1cm(cmt) => AE=1cm.
Xét tam giác ADB vuông (AD vuông góc BC) có: AD2+ BD2 = AB2 ( định lí Pytago)
12 + 12 =AB2 => 1+1=AB2 => Ab bằng căn bậc hai cm.
GT:
`Delta ABC` có `AB = AC`.
`hat(DAB) = hat(DAC) = 1/2 hat(BAC)`
`DA ∩ AI = {I} ( I in BC )`
KL:
`...`
GT: △ABC cân tại A
AI là đường phân giác ( I ∈ BC)
không có câu hỏi hả bạn ?