Theo đề ra, F1 xuất hiện 1 cây hoa trắng ➝ xảy ra đột biến.
- Trường hợp 1: Đột biến gen:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến lặn (A→ a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa tạo ra hợp tử aa, biểu hiện ra kiểu hình cây hoa trắng.
Sơ đồ:
P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
G: A; A đột biến→a a
F1: Aa (hoa đỏ); aa (hoa trắng)
- Trường hợp 2: Đột biến mất đoạn NST
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA cảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A nên tạo ra giao tử đột biến mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, 1 giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gen a của cây aa tạo ra hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a).
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
- Trong trường hợp bình thường:
P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) ➝ 100% hoa đỏ.
Theo đề ra, F1 xuất hiện 1 cây hoa trắng ➝ xảy ra đột biến.
- Trường hợp 1: Đột biến gen:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến lặn (A→ a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa tạo ra hợp tử aa, biểu hiện ra kiểu hình cây hoa trắng.
Sơ đồ:
P: AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng)
G: A; A đột biến→a a
F1: Aa (hoa đỏ); aa (hoa trắng)
- Trường hợp 2: Đột biến mất đoạn NST
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA cảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A nên tạo ra giao tử đột biến mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, 1 giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gen a của cây aa tạo ra hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a).
Sơ đồ lai:
P: A||A (hoa đỏ) x a||a (hoa trắng)
G: A| ; I |a
F1: A||a (hoa đỏ); I|a (hoa trắng)