K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

b

22 tháng 3 2022

A

B

22 tháng 3 2022

lịch sưt

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884. C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nướcB. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.D....
Đọc tiếp

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

2

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

 
12 tháng 3 2023

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884. C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nướcB. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.D....
Đọc tiếp

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

1
12 tháng 3 2023

Câu 28. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào

A. Đêm mùng 3 rạng sáng 4 -7-1883.                      B. Đêm mùng 3 rạng sáng 4-7-1884.
 C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.                      D. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1886.

Câu 29. Nội dung cơ bản của Chiếu Cần vương là gì?

A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước

B. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.

C. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

D. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

Câu 30. Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương

 A. chấm dứt hoạt động.

 B. chỉ hoạt động cầm chừng.

 C. quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn.

 D. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

12 tháng 3 2023

-Đêm 4 rạng 5-7-1885 Tôn Thất Thuyết (Thượng Thư Bộ binh) hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng phản công chiếm Hoàng Thành. Trên đường đi chúng giết người cướp của rất dã man.

Câu 1: Vì sao nhà Nguyễn lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất?Câu 2: Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất? Nhận xét?Câu 3: Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kỳ của Pháp lần thứ nhất? Quân triều đình ở Hà Nội thua vì sao?Câu 4: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?Câu 5: Nhận xét về phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ khi Pháp xâm lược đến năm 1884.Câu 6:...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao nhà Nguyễn lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất?

Câu 2: Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất? Nhận xét?

Câu 3: Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kỳ của Pháp lần thứ nhất? Quân triều đình ở Hà Nội thua vì sao?

Câu 4: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Câu 5: Nhận xét về phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ khi Pháp xâm lược đến năm 1884.

Câu 6: Em sẽ làm gì để bảo vệ biển đảo, quê hương đất nước?

Trắc nghiệm ( trả lời ngắn gọn )

1. Yếu tố nào thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

2.Theo Hiệp ước Nhâm tuất, triuef đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu?

3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

4. Hiệp ước nào đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là 1 quốc gia độc lập.

5. Năm 1873, Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?

6. Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?

7. Thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874 vì sao?

8. Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?

9. Trong vòng chưa đầy 1 tháng sau khi chiếm Hà Nội, Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?

Ví dụ trả lời trắc nghiệm ngắn gọn: Mục đích của việc ra chiếu Cần Vương là gì? -> kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

2
18 tháng 3 2021

Câu 1 : 

Kí hiệp ước Nhâm Tuất vì triều đình Huế bấy giờ chỉ lo cho sự an nguy của gia tộc chứ ko hề nghĩ tới đs nhân dân. Triều đình kí hiệp ước vừa ko phải chống Pháp, vừa để cho yên ổn bên trong, nhằm dồn lục lượng để dẹp yên các cuộc bạo loạn đòi lật đổ triều đình của nhân dân ngoài Bắc. Hiệp ước Nhâm Tuất còn đc xem như Văn kiện bán nước đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn.

18 tháng 3 2021

Câu 2:

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) :

- Thừa nhận quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.

- Bãi bỏ lệnh cấm đạo, cho Pháp tự do truyền đạo.

- Bồi thường chiến phí cho Pháp tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình nếu dân chúng thôi chống Pháp.

- Lí do triều đình Huế kí hiệp ước :

+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.

+ Rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân ở phía bắc.

 

Nhận xét:

- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.

- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

3 tháng 3 2019

Đáp án B

25 tháng 3 2021

1. 31/8/1858

Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?A. Hiệp ước Nhâm Tuất.                B. Hiệp ước Giáp Tuất.C. Hiệp ước Hácmăng.                           D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.Câu 17. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sởA. có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.B. có sự ủng...
Đọc tiếp

Câu 16. Hiệp ước nào đánh dấu thực dân Pháp đã hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam?

A. Hiệp ước Nhâm Tuất.                B. Hiệp ước Giáp Tuất.

C. Hiệp ước Hácmăng.                           D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

Câu 17. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở

A. có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.

B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.

  C. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước.

  D. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân.

 Câu 18. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?

  A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.                       B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành.
  C. Hoàng Thành và Thành Hà Nội.                     D. Tòa Khâm sứ và Hoàng 

2
12 tháng 3 2023

16. D

17. B

18. A

16D

17D

18A

I.Trắc nghiệm Câu 1: Âm mưu xảo quyệt của Pháp thể hiện ở điểm nào trong hiệp ước 1884?Câu 2: Hiệp ước Giáp (1874) triều đình Huế đã:Câu 3:Vì sao phái chủ chiến tổ chức phản công quân Pháp tại kinh thành Huế Câu 4: Em hiểu như thế nào là phong trào Cần Vương?Câu 5: Trước quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến của Pháp, Tôn Thất Thuyết đã hành động như thế nào?Câu 6: Ngàn Trươi là căn cứ chính của cuộc khởi...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiệm 

Câu 1: Âm mưu xảo quyệt của Pháp thể hiện ở điểm nào trong hiệp ước 1884?

Câu 2: Hiệp ước Giáp (1874) triều đình Huế đã:

Câu 3:Vì sao phái chủ chiến tổ chức phản công quân Pháp tại kinh thành Huế

 Câu 4: Em hiểu như thế nào là phong trào Cần Vương?

Câu 5: Trước quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến của Pháp, Tôn Thất Thuyết đã hành động như thế nào?

Câu 6: Ngàn Trươi là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa nào?

Câu 7: Nhân vật trong bức hình là ai? Ông là người lãnh đạo phong trào nào?

Câu 8: Thành phần lãnh đạo của phong trào Yên Thế có gì khác so với các phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX? Câu 9: Câu nói "Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai?

Câu 10: Theo hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh nào của Nam kỳ?

Câu 11: Đâu là nguyên nhân quyết định để thực dân Pháp nhanh chống chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kỳ?

Câu 12: Vì sao sau khi thất bại tại Đà Nẵng, thực dân Pháp lại chuyển hướng tấn công vào Gia định?

Câu 13: Sắp xếp những sự kiện chính trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1873 sao cho đúng?

Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của Pháp khi đánh chiếm ra Bắc Kỳ lần thứ nhất? Câu 15: Hiệp ước nào đã chính thức chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là 1 quốc gia độc lập? Câu 16: Cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882 có gì khác năm 1873?

0