K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : để \(x^2\)chia hết cho x + 1

Thì \(\frac{x^2}{x+1}\)là 1 số nguyên 

\(\Rightarrow x^2\inƯ\left(x+1\right)\)

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

22 tháng 12 2021

b: \(=\dfrac{2x^4-2x^3-2x^2-3x^3+3x^2+3x+x^2-x-1}{x^2-x-1}\)

\(=2x^2-3x+1\)

6 tháng 2 2017

17 tháng 3 2019

29 tháng 10 2021

Bài 1:

Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow a-10=0\)

hay a=10

4 tháng 10 2023

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

4 tháng 5 2018

\(2x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+2-3⋮x+1\)

\(\Rightarrow2\left(x+1\right)-3⋮x+1\)

     \(2\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

      \(x\inℤ\Rightarrow x+1\inℤ\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)

4 tháng 5 2018

Vì 2x-1chia hết cho x+1

=>2{x+1}-3chia hết cho x+1[mà 2[x+1]chia hết cho x+1]

=>-3 chia hết cho x+1

=>x+1e Ư[-3]

x+1 e Ư [-3;-1;1;3}

=> x e Ư [ -4;-2;0;2]

Vậy x ...........