vì sao vương quốc phù nam sụp đổ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | Nội dung |
Thế kỉ VII - X | Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê nam. |
Thế kỉ X - XVIII | Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây |
Sự sụp đổ của thành trì vững chắc XHCN Liên Xô đã làm làm thay đổi cách quản lí đất nước của các nước XHCN.Trong đó có VN, nhận ra và thay đổi các chính sách đất nước là nối lại hợp tác với các nước phát triển và tăng cường những chính sách lo cho dân, thiết chặt tình quân-dân
Vương triều Gúp-ta sụp đổ do nhiều nguyên nhân như: mất dần các vùng lãnh thổ và quyền lực hoàng đế gây ra bởi các chư hầu thở trước của họ và cuộc xâm lược của dân tộc Huna từ Trung Á,...
triều đại gúp-ta lật đổ bởi vị vua harsha vardhana người lập đế chế trong nửa đầu của thế kỉ 7
- Khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Patonot, nhà Nguyễn đã thừa nhận Bắc và Trung kì là đất bảo hộ của Pháp, Nam kì là thuộc đia của Pháp. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài phải do Pháp nắm. Triều đình nhà Nguyễn phải rút hết quân đội ở Bắc kì về Trung kì
- Hiệp ước này đã gây nên sự bất bình và thái độ cắm phẫn của quần chúng nhân dân và phe Chủ Chiến
==> Vì thế mà Hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều Nguyễn với tư cách là 1 quốc gia độc lập
Thất bại của Lý Nam Đế không phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân. Bởi vì:
- Lực lượng của Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử vẫn còn ở Thanh Hóa.
- Lực lượng của Triệu Quang Phục vẫn còn ở Hưng Yên.
- Cuộc chiến đấu của nhân dân ta còn tiếp diễn đưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
Chính vì khả năng thích ứng kém của cư dân Khơ Me cổ đã đẩy Vương quốc Phù Nam đến cảnh hủy diệt và biến mất hoàn toàn sau những đợt sóng biển dâng trào. Ngày nay, những đền đài, thành phố, kinh đô xưa của Phù Nam chỉ còn là phế tích nằm trong lòng đất ở khắp đồng bằng và những triền núi cao ở miền Tây Nam Bộ.
Tham khảo:
Chính vì khả năng thích ứng kém của cư dân Khơ Me cổ đã đẩy Vương quốc Phù Nam đến cảnh hủy diệt và biến mất hoàn toàn sau những đợt sóng biển dâng trào. Ngày nay, những đền đài, thành phố, kinh đô xưa của Phù Nam chỉ còn là phế tích nằm trong lòng đất ở khắp đồng bằng và những triền núi cao ở miền Tây Nam Bộ.