Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu của 2 số tự nhiên là 2 số tự nhiên khi Số bị trừ \(\ge\) Số trừ.
Hiệu của 2 số nguyên là số nguyên khi Số bị trừ và số trừ \(\in\) Z
Vd: 4 - 2 = 2
-3 - 1 = -4
Thương của số tự nhiên là số tự nhiên khi Số bị trừ \(\in B\) Số trừ.
Thương của hai phân số a/b và c/d là p/s khi b,c,d khác 0
Thương thì làm gì có số bị trừ với số trừ hả SAKURA thủ lĩnh thẻ bài
*Để hiệu của 2 số tự nhiên là một số tự nhiên thì:
a>b với a,b\(\in\)N;a là số bị trừ và b là số trừ
VD:5-2=3
*Bất kì hiệu hai số nguyên nào cũng cho ta một số nguyên
VD:-4-2=-6
5-9=-4
để hiệu 2 số tự nhiên là số tự nhiên thì số bị trừ lớn hơn số trừ
VD:5-4=1
để hiệu 2 số nguyên là số nguyên thì luôn đúng với mọi trường hợp
VD -2-4=-6
*Để thương của 2 số tự nhiên là một số tự nhiên thì:
\(a⋮b\left(a,b\in N;b\ne0\right)\) với a là số bị chia và b là số chia
VD: 6:3=2
*Thương của 2 phân số bất kì đều là một phân số(\(\forall\)mẫu của hai phân số đều\(\ne0\)
VD:\(\dfrac{5}{2}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{15}{2}\)
Với điều kiện hiệu của hai số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 thì cũng là số tự nhiên.
Với mọi điều kiện hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên:
Ví dụ:
2 - 1 = 1 (hiệu 2 số tự nhiên)
1 - (-3) = 4 (hiệu của 2 số nguyên)
1. Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh họa.