Vai trò của di sản văn hóa
giúp mik vs mai mik thi r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê gửi đến người đọc thông điệp gì?
A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em.
B. Hãy hành động vì trẻ em.
C. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài năng sẵn có.
Câu 2: Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì?
A. Nữ hoàng thi ca.
B. Đệ nhất nữ sĩ.
C. Bà chúa thơ Nôm.
D. Bà Huyện Thanh Quan.
Câu 3: Nhân vật chính trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê là ai?
A. Những con búp bê.
B. Hai anh em.
C. Người mẹ.
D. Cô giáo.
Câu 4: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là
A. Khúc ca khải hoàn.
B. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
C. Bài ca chiến thắng.
D. Áng thiên cổ hùng văn.
Câu 5: Trong những từ sau, từ nào là từ láy bộ phận?
A. Oa oa.
B. Nhanh nhẹn.
C. Nho nhỏ.
D. Ầm ầm.
Câu 6: Trong những từ sau đây, từ nào là từ ghép?
A. Bàn ghế.
B. Liêu xiêu.
C. Róc rách.
D. Lom khom.
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm):
Câu 1 (2.5 điểm): Chép thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan). Cho biết thể loại và nội dung của bài thơ?
Câu 2 (1.5 điểm): Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) và bài “Bạn đến chơi nhà” (Nguyễn Khuyến)
Câu 3 (3 điểm): Cuối văn bản “Cổng trường mở ra”,người mẹ nói: “bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra…”. Em hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu cho biết thế giới kì diệu đó là gì?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
A. Phần trắc nghiệm:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | C | C | B | B | B | A |
B/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:
- Chép thuộc lòng đúng bài thơ,trình bày sạch sẽ, đúng chính tả: 1 điểm (sai 4 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm)
- Nêu đủ nội dung:
· Cảnh Đèo Ngang hoang sơ, heo hút, có sự sống con người nhưng còn thưa thớt, vắng vẻ (0,5 điểm)
· Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan: Nỗi nhớ nước thương nhà và sự cô đơn thầm lặng của tác giả (0,5 điểm)
· Nêu thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (0,5 điểm)
Câu 2:
Sự khác nhau của cụm từ “ta với ta “trong hai bài thơ là (mỗi ý đạt điểm):
Qua Đèo Ngang | Bạn đến chơi nhà |
Ngôi số 1 số ít (chỉ Bà Huyện Thanh Quan) - Sự cô đơn thầm lặng của tác giả | Ngôi số 1 nhiều (Nguyễn Khuyến và bạn của mình) - Ngôi số 1 số ít (sự gắn bó hòa hợp của tình bạn đẹp) |
Câu 3: Học sinh trình bày được các ý sau:
- Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn (1 điểm), có sử dụng phương tiện liên kết phù hợp (0,5 điểm)
- Nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải có được các ý sau:
· Về tri thức: Cung cấp và mở rộng tri thức(0,5 điểm)
· Về tình cảm: Bồi đắp tình cảm tốt đẹp về tình bạn bè, tình thầy cô, đạo lí làm người (0,5 điểm)
· Về năng lực, phẩm chất: Rèn cho mỗi người ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống(0,5 điểm)
→ Là môi trường tốt nhất cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của mỗi người.
+Dàn Ý Chứng Minh Thiên Nhiên Là Người Bạn Tốt Của Con Người
1. Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề
- Nêu vấn đề cần chứng minh: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người
2. Thân bài
* Giải thích: Thiên nhiên là gì?
- Thiên nhiên (theo ngôn ngữ khoa học): Là khái niệm rộng chỉ tất cả những gì sẵn có hiện diện quanh chúng ta, từ những loại vật chất nhỏ bé đến những thực thể khổng lồ như mặt trời, mặt trăng, vì sao, vũ trụ,...
- Thiên nhiên (theo cách hiểu thông thường): Là tất cả những vật chất bao quanh con người, không do con người tạo ra mà tự sinh ra dưới sự tác động qua lại lẫn nhau tạo nên các thực thể trong tự nhiên thường thấy: Ao, hồ, sông, ngòi,...
* Vai trò của thiên nhiên trong đời sống của con người:
- Những nhu cầu cần thiết nhất của cuộc sống đều được khai thác từ thiên nhiên:
+ Đất để trồng trọt, chăn nuôi
+ Nước ở các dòng sông, con suối để tắm rửa, sinh hoạt
+ Rừng cho ta nguyên liệu để xây dựng nhà cửa, cho các vị thuốc quý để chữa bệnh; rừng điều hòa khí hậu, giúp chống bão lũ, tạo không khí trong lành, mát mẻ; là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật tạo nên sự đa dạng sinh học...
+ Con người khai thác, đánh bắt thủy hải sản từ biển để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt thường ngày và xuất khẩu
- Thiên nhiên cung cấp cho con người những giá trị mỹ quan, làm phong phú thêm đời sống tinh thần:
+ Các khu du lịch nghiêng về các giá trị tự nhiên ngày càng được nhân rộng để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn, nhu cầu khám phá của con người
+ Sống trong một môi trường tràn ngập bóng mát cây xanh, muôn hoa đua nở, tâm hồn con người cũng trở nên nhẹ nhàng, thư thái hơn
+ Thiên nhiên là niềm cảm hứng bất tận trong thơ ca, nhạc họa; là người bạn tâm giao của các nghệ sĩ...
=> "Thiên nhiên là người bạn tốt của con người"
* Thực trạng hiện nay: Con người đang từng ngày tàn phá thiên nhiên, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến "người bạn tốt" đó
- Ngang nhiên khai thác rừng bừa bãi, trái phép
- Mặc sức xả rác, nước thải sinh hoạt/ nước thải công nghiệp ra sông ngòi, biển cả gây ô nhiễm môi trường
* Hậu quả khi con người tàn phá thiên nhiên:
- Khí hậu biến đổi thất thường, khó lường
- Động vật không có nơi trú ẩn khi rừng bị tàn phá nghiêm trọng
- Sự cân bằng sinh học đang mất dần
* Con người cần làm gì để bảo vệ "người bạn tốt" đó?
- Nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường của mỗi người bằng cách tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè, người thân chung tay bảo vệ môi trường
- Hành động thực tế bằng cách: Trồng cây gây rừng; vứt rác đúng nơi quy định; tiết kiệm nguồn nước sạch; hạn chế xả rác ra môi trường; bảo vệ các loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.
3. Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh: Thiên nhiên là người bạn tốt của con người
- Nêu suy nghĩ của bản thân.
+Vai trò của nước đối với cuộc sống con người
1. Mở bàiGiới thiệu vấn đề nghị luận: vai trò của nguồn nước sạch
- Hiện trạng nguồn nước sạch của nước ta
+ Lượng nước sạch
+ Số người sử dụng nguồn nước sạch
- Vai trò của nguồn nước sạch
+ Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, sinh hoạt
+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ
- Nếu không có nguồn nước sạch?
+ Không thể đảm bảo sinh hoạt
+ Nước bẩn gây ô nhiễm, nguy hiểm tới sức khoẻ
- Biện pháp bảo vệ nguồn nước sạch
+ Sử dụng hợp lý, tiết kiệm
+ Không xả thải bừa bãi ra môi trường
Suy nghĩ nhận thức và hành động sử dụng nguồn nước sạch
+Vai trò của rừng
I. Mở bài:Giới thiệu một cách khái quát về vai trò quan trọng của rừng trong việc bảo vệ môi trường.II. Thân bài:Lần lượt thuyết minh các nội dung cơ bản sau:Tham Khảo
Trên mâm cơm hàng ngày thường có ba món: món canh, món mặn, món xào. Món canh thì rất phong phú, đa dạng như canh rau tập tàng, canh bí đỏ, canh cải nấu cá thác lác... Nhưng món canh ăn hoài không biết chán, có mặt thường xuyên trên mâm cơm của người Nam bộ là món canh chua.
Tương tự gỏi chua, canh chua là món có nước nhưng vẫn mang đủ hương vị chua chua, ngòn ngọt, thơm thơm, rất dễ ăn.
Đi làm việc về, trời trưa nắng chang chang, được người thân nấu cho tô canh chua vừa miệng, còn gì thích hơn. Mùa đông trời lạnh, ăn canh chua ấm lòng.
Mùa Thu trời ui ui, ăn canh chua đỡ buồn. Có khách sang trọng đãi món canh chua cá bông lau, khách cũng thích. Gặp đứa bạn thân, nấu lẩu chua cá điêu hồng nó “ô kê” liền. Nuôi người thân già yếu, miệng mồm lạt lẽo khó ăn, nấu tô canh chua lươn cho ngọt, ăn được chén cơm, mau hết bệnh.
Tuy là món ăn hàng ngày nhưng muốn nấu ngon phải biết nêm nếm vừa miệng và rau đệm biết dùng đúng cách. Chẳng hạn, lâu lươn nấu với bắp chuối mới đúng điệu. Cá lóc, cá thác lác... nên có rau chút, cà bắp, thơm. Cá linh nấu với bông điên điển hay bông so đũa... Chất chua có thể là me vắt, me trái, lá giang, lá me, khế chua hoặc cơm mẻ... Chất chua muốn dịu thì phải có khóm, cà chua, lá giang có vị chua dịu hơn me. Cơm mẻ là cơm nguội để lên men, tạo nhiều vi sinh, chất lên men chua rất dịu, dùng nấu canh chua lươn, luộc thịt trâu, thịt chó,...
Rau bổi bỏ vào cũng phải theo thứ tự, lớp lang, rau nào lâu chín cho vào trước, có loại nấu lâu sẽ dai, mất ngon như rau nhút, kèo nèo... Có quá nhiều rau bổi để nấu canh chua, mỗi món có hương vị riêng, có cách nấu riêng, tùy theo ý thích mà pha chế. Nông thôn thì có bắp chuối, chuối cây, bông điên điển, so đũa, kèo nèo, đọt choại, rau ngổ, rau muống, rau nhút... Ở chợ có giá sống, bạc hà, cà chua, khóm, rau muống,... Rau thơm như ngò gai, rau om, rau quế góp phần làm cho nồi canh chua có mùi thơm rất riêng, rất hấp dẫn.
Món lẩu chua để đãi khách nấu khá công phu. Phải lấy nước ngọt từ xương heo, xương gà để làm nước súp, sau đó luộc cá điêu hồng hay cá bông lau cho chín rồi vớt ra, nếu dùng hải sản thì tôm, mực tươi, cá thác lác vo viên xếp sẵn trên đĩa, ăn tới đâu nhúng tới đó. Rau bổi cũng vậy, không để sôi lâu vừa mất chất, vừa mất ngon, thỉnh thoảng bỏ vào lẩu hành phi, ớt và rau thơm để giữ vị thơm của món ăn. Nước lẩu pha cho đúng vị chua, ngọt (không chua quá mà cũng không ngọt quá, ngược lại, pha lơ lớ ăn rất chán, không ra mùi vị gì cả).
Ở miền Tây, khi trời vừa sa mưa là mùa của cá linh, lẩu chua cá linh bông điên điển là món ăn khoái khẩu nhất. Cả nhà xúm xít quanh cái lẩu bốc hơi nóng, nước lẩu được các bà nội trợ pha chế độ chua ngọt rất vừa miệng, rồi thì rổ rau đồng gồm bông điên điển, kèo nèo, rau muống... được nhúng vào cùng với những con cá linh trắng phau, mềm ụm, béo ngậy. Chẳng mấy chốc mà rổ rau vơi dần và nồi cơm gạo mới cùng cạn đáy.
Lẩu chua ăn với bún, canh chua ăn với cơm, canh chua thường kèm với món cá rô kho tộ, nếu không có cá kho tộ thì ăn với tép rang thịt ba rọi cũng được. Vừa qua, có cuộc thi đầu bếp giỏi do các nhà hàng lớn trong thành phố tổ chức, món canh chua bông điên điển đã đứng đầu bảng. Thế mới biết, món ăn đứng hàng "top ten” không phải “nem công, chả phụng” mà có khi chỉ là những món ăn quen.
Tham Khảo
Trên mâm cơm hàng ngày thường có ba món: món canh, món mặn, món xào. Món canh thì rất phong phú, đa dạng như canh rau tập tàng, canh bí đỏ, canh cải nấu cá thác lác... Nhưng món canh ăn hoài không biết chán, có mặt thường xuyên trên mâm cơm của người Nam bộ là món canh chua.
Tương tự gỏi chua, canh chua là món có nước nhưng vẫn mang đủ hương vị chua chua, ngòn ngọt, thơm thơm, rất dễ ăn.
Đi làm việc về, trời trưa nắng chang chang, được người thân nấu cho tô canh chua vừa miệng, còn gì thích hơn. Mùa đông trời lạnh, ăn canh chua ấm lòng.
Mùa Thu trời ui ui, ăn canh chua đỡ buồn. Có khách sang trọng đãi món canh chua cá bông lau, khách cũng thích. Gặp đứa bạn thân, nấu lẩu chua cá điêu hồng nó “ô kê” liền. Nuôi người thân già yếu, miệng mồm lạt lẽo khó ăn, nấu tô canh chua lươn cho ngọt, ăn được chén cơm, mau hết bệnh.
Tuy là món ăn hàng ngày nhưng muốn nấu ngon phải biết nêm nếm vừa miệng và rau đệm biết dùng đúng cách. Chẳng hạn, lâu lươn nấu với bắp chuối mới đúng điệu. Cá lóc, cá thác lác... nên có rau chút, cà bắp, thơm. Cá linh nấu với bông điên điển hay bông so đũa... Chất chua có thể là me vắt, me trái, lá giang, lá me, khế chua hoặc cơm mẻ... Chất chua muốn dịu thì phải có khóm, cà chua, lá giang có vị chua dịu hơn me. Cơm mẻ là cơm nguội để lên men, tạo nhiều vi sinh, chất lên men chua rất dịu, dùng nấu canh chua lươn, luộc thịt trâu, thịt chó,...
Rau bổi bỏ vào cũng phải theo thứ tự, lớp lang, rau nào lâu chín cho vào trước, có loại nấu lâu sẽ dai, mất ngon như rau nhút, kèo nèo... Có quá nhiều rau bổi để nấu canh chua, mỗi món có hương vị riêng, có cách nấu riêng, tùy theo ý thích mà pha chế. Nông thôn thì có bắp chuối, chuối cây, bông điên điển, so đũa, kèo nèo, đọt choại, rau ngổ, rau muống, rau nhút... Ở chợ có giá sống, bạc hà, cà chua, khóm, rau muống,... Rau thơm như ngò gai, rau om, rau quế góp phần làm cho nồi canh chua có mùi thơm rất riêng, rất hấp dẫn.
Món lẩu chua để đãi khách nấu khá công phu. Phải lấy nước ngọt từ xương heo, xương gà để làm nước súp, sau đó luộc cá điêu hồng hay cá bông lau cho chín rồi vớt ra, nếu dùng hải sản thì tôm, mực tươi, cá thác lác vo viên xếp sẵn trên đĩa, ăn tới đâu nhúng tới đó. Rau bổi cũng vậy, không để sôi lâu vừa mất chất, vừa mất ngon, thỉnh thoảng bỏ vào lẩu hành phi, ớt và rau thơm để giữ vị thơm của món ăn. Nước lẩu pha cho đúng vị chua, ngọt (không chua quá mà cũng không ngọt quá, ngược lại, pha lơ lớ ăn rất chán, không ra mùi vị gì cả).
Ở miền Tây, khi trời vừa sa mưa là mùa của cá linh, lẩu chua cá linh bông điên điển là món ăn khoái khẩu nhất. Cả nhà xúm xít quanh cái lẩu bốc hơi nóng, nước lẩu được các bà nội trợ pha chế độ chua ngọt rất vừa miệng, rồi thì rổ rau đồng gồm bông điên điển, kèo nèo, rau muống... được nhúng vào cùng với những con cá linh trắng phau, mềm ụm, béo ngậy. Chẳng mấy chốc mà rổ rau vơi dần và nồi cơm gạo mới cùng cạn đáy.
Lẩu chua ăn với bún, canh chua ăn với cơm, canh chua thường kèm với món cá rô kho tộ, nếu không có cá kho tộ thì ăn với tép rang thịt ba rọi cũng được. Vừa qua, có cuộc thi đầu bếp giỏi do các nhà hàng lớn trong thành phố tổ chức, món canh chua bông điên điển đã đứng đầu bảng. Thế mới biết, món ăn đứng hàng "top ten” không phải “nem công, chả phụng” mà có khi chỉ là những món ăn quen.
Di sản Văn hóa phát huy vai trò trong hoạt động phát triển du lịch. Thực tế cho thấy, di sản văn hóa đã tạo nên sự hấp dẫn cho các điểm đến du lịch. Di sản văn hóa chính là “đòn bẩy” để du khách lựa chọn chuyến đi, là môi trường tương tác và đem lại những trải nghiệm đáng giá.
Tham khảo :
Di sản Văn hóa phát huy vai trò trong hoạt động phát triển du lịch. Thực tế cho thấy, di sản văn hóa đã tạo nên sự hấp dẫn cho các điểm đến du lịch. Di sản văn hóa chính là “đòn bẩy” để du khách lựa chọn chuyến đi, là môi trường tương tác và đem lại những trải nghiệm đáng giá.