K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

13/10

k minh nhe

24 tháng 11 2016

ban oi  ban k cho minh nhe cam on

29 tháng 6 2021

Câu a,b  hình như nhầm đề mình tự sửa nha ;-;

a, Ta có : \(\left(x^2-x-6\right)^2+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(x^2-3x+2x-6\right)^2+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(x-3\right)^2\left(x+2\right)^2+\left(x-3\right)^2\)

\(=\left(x-3\right)^2\left(\left(x+2\right)^2+1\right)\)

b, Ta có : \(\left(x^2-x-20\right)^2+\left(x+4\right)^2\)

\(=\left(x^2+4x-5x-20\right)^2+\left(x+4\right)^2\)

\(=\left(x+4\right)^2\left(x-5\right)^2+\left(x+4\right)^2\)

\(=\left(x+4\right)^2\left(\left(x-5\right)^2+1\right)\)

 

15 tháng 10 2019

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

a: =>4/3x=7/9-4/9=1/3

=>x=1/4

b: =>5/2-x=9/14:(-4/7)=-9/8

=>x=5/2+9/8=29/8

c: =>3x+3/4=8/3

=>3x=23/12

hay x=23/36

d: =>-5/6-x=7/12-4/12=3/12=1/4

=>x=-5/6-1/4=-10/12-3/12=-13/12

10 tháng 4 2022

em moi lop 4 mà

 

27 tháng 12 2020

\(\frac{1}{3}.\frac{3}{5}+\frac{4}{5}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}.\frac{8}{5}\)

\(=\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{5}+\frac{4}{5}+\frac{8}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.3\)

\(=1\)

Linz

21 tháng 2

-x + 20 = - (-15) - (8) + 13 

-x + 20 = 15 - 8 + 13 

-x + 20 = 7 + 13 

- x + 20 = 20

x = 20 - 20 

x = 0

21 tháng 2

-(-10) + x = -13 + (-9) + (-6) 

10 + x = -13 - 9 - 6 

10 + x = -28 

x = -28 - 10 

x = -38 

15 tháng 8 2017

B1:

a) \(\frac{1}{15}\)\(6\)( Mẫu số chung (MSC) : 15)

\(\frac{1}{15}=\frac{1}{15}\)

\(6=\frac{90}{15}\)

Vậy 1/15 và 6 đc quy đồng mẫu số thành hai phân số  : 1/15 và 90/15 có MSC là 15

b) tương tự

11/120 và 7/40 ( MSC:120)

\(\frac{11}{120}=\frac{11}{120}\)

\(\frac{7}{40}=\frac{21}{120}\)

viết kết luận tương tự như trên

2/

a) Ta có 10/10 = 1

Và: \(\frac{215}{253};\frac{152}{253}< 1< \frac{26}{15};\frac{26}{11}\)

Nhóm 1) \(\frac{215}{253};\frac{152}{253}\)

Ta có: 215>152 => \(\frac{152}{253}< \frac{215}{253}\)

Nhóm 2) \(\frac{26}{15};\frac{26}{11}\)

Ta có: 15>11 => \(\frac{26}{15}< \frac{26}{11}\)

Vậy: \(\frac{152}{253}< \frac{215}{253}< 1< \frac{26}{15}< \frac{26}{11}\)

Sắp xếp: \(\frac{152}{253};\frac{215}{253};\frac{10}{10};\frac{26}{15};\frac{26}{11}\)

b) Quy đồng hết lên rồi so sánh

7 tháng 5 2018

bạn ơi có bị sai đề ko bạn ko số nào chia được cho 0 đâu

7 tháng 5 2018

00000000000000000000000