K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

Giúp mình nhanh với mai mình phải nộp rùi 

4 tháng 10 2016

Vì nếu a chia hết cho m và b cũng chia hết cho m thì tất nhiên a-b chia hết cho m

Ví dụ : a=9 ,b=6,m=3

9chia hết cho 3,6 cũng chia hết cho 3 ,Vậy 9-6=3,3chia hết cho 3

8 tháng 5 2021

Chỉ có thể đưa ra ví dụ thôi chứ đây đã là kiến thức cơ bản r nhé bn.

Áp dụng công thức

- Tất cả các số trong 1 tổng đều chia hết cho cùng 1 số thì cả tổng đó sẽ chia hết cho số đó , chỉ cần 1 số ko chia hết thì cả tổng đó cũng sẽ ko chia hết

3 tháng 10 2017

1.Nếu như có số tự nhiên k (kEN)sao cho (a +b) = m.k

2.________________________________(a - b)______

3_________________________________(a + b + c) = m.k

4 tháng 3 2023

Theo bài ra ta có :

a = m.k ;          b = m.n;         a + b + c = m.d  (k; n; d \(\in\) Z)

⇒ c = m.d - (a+b) 

⇒a + b = m.k + m.n = m(k+n) 

Thay a + b = m(k+n) vào biểu thức c = m.d - (a+b) ta có:

c = m.d - m(k+n)

c = m.( d-k-n) Vì d,k,n \(\in\) Z nên => c ⋮ m (đpcm)

 

 

18 tháng 11 2015

 

a chia hết cho m=> a =m.q

b chia hết cho m => b =m.p

=>a+b =mq+mp = m(q+p) chia hết cho m