Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có thể đưa ra ví dụ thôi chứ đây đã là kiến thức cơ bản r nhé bn.
Áp dụng công thức
- Tất cả các số trong 1 tổng đều chia hết cho cùng 1 số thì cả tổng đó sẽ chia hết cho số đó , chỉ cần 1 số ko chia hết thì cả tổng đó cũng sẽ ko chia hết
a chia hết cho m => a =mq
b không chia hết cho m => b =m.p+r với r < m
=>a+b =mq+mp+r =m(q+p) +r => a+b khoog chia hết cho m
Theo bài ra ta có :
a = m.k ; b = m.n; a + b + c = m.d (k; n; d \(\in\) Z)
⇒ c = m.d - (a+b)
⇒a + b = m.k + m.n = m(k+n)
Thay a + b = m(k+n) vào biểu thức c = m.d - (a+b) ta có:
c = m.d - m(k+n)
c = m.( d-k-n) Vì d,k,n \(\in\) Z nên => c ⋮ m (đpcm)
ta có một phép tính ví dụ 2CH 2;4CH2 mà3 KC2 nên2c4c3KCm
a)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)c;b\(⋮\)c
\(\Rightarrow am⋮c;bn⋮c\)
\(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)(ĐPCM)
Vậy nếu a\(⋮\)c;b\(⋮\)c \(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)
b)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)m;b\(⋮\)m;a+b+c\(⋮\)m
\(\Rightarrow\left(a+b\right)+c⋮m\)
Mà a+b\(⋮\)m(vì a\(⋮\)m;b\(⋮\)m)
\(\Rightarrow c⋮m\)(ĐPCM)
Vậy c\(⋮m\) khi a\(⋮\)m;b\(⋮\)m và a+b+c\(⋮\)m
*Lưu ý ĐPCM=Điều phải chứng minh
Chúc bn học tốt
a chia hết cho m=> a =m.q
b chia hết cho m => b =m.p
=>a+b =mq+mp = m(q+p) chia hết cho m