K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

a +b

A B C 3 2 3 E Vì AB=AC=3cm

                                                                                                                                                   =>Tam giác ABC cân tại A

Xét tam giác AEB và Tam giác ACE có

       AE: cạnh chung

       Góc B=C( tam giác ABC cân)

    AB=AC(g/t)

=> hai tam giác bằng nhau(c-g-c)

=<BAE=CAE(2 góc tương ứng)

=>AE là phân giác của góc A

18 tháng 11 2017

CAM GI TO NHAT

Bài làm

Vì E là trung điểm của BC

=> EB=EC=\(\frac{2}{2}=1\)cm

Xét tam gíc ABE và tam giác ACE 

Ta có: AC=AC ( gt )

          BE=EC ( chứng minh trên )

          AE là cạnh chung

=> tam giác ABE= tam giác ACE ( c.c.c )

Vì tam giác ABE bằng tam giác ACE ( chứng minh trên )

=> BE=EC ( chứng minh trên )

     AE là cạnh chung

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{EAC}\)

=> AE là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\) (đpcm)

# Chúc bạn học tốt #

~ Mik lm quen vs dạng này nhiều rồi, nên k sợ sai đâu. ~

20 tháng 5 2017

b) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có :

AB=AC

BE=CE

AE chung

=> tam giác ABE=tam giác ACE (C-C-C)

=> Â1=Â2 (2 góc tương ứng)

=> AE là tia phân giác của góc BAC

7 tháng 7 2017

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

\(\Delta BAE=\Delta CAE\left(c.c.c\right)\) suy ra \(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)

16 tháng 11 2016

A B C I

Giải:
Xét \(\Delta ABE,\Delta ACE\) có:
AB = AC ( gt )

AI: cạnh chung

\(BE=EC\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACE\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\) ( hai góc tương ứng )

\(\Rightarrow\) AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

  • mí pn ơi giúp mk vs, 1h15' mk p có ngay r !!!!!!!
  • Phương An19GP
  • soyeon_Tiểubàng giải12GP
  • Võ Đông Anh Tuấn6GP
  • Nguyễn Huy Tú5GP
  • Trương Hồng Hạnh3GP
  • Nguyễn Đình Dũng3GP
  • Nguyễn Thị Thu An2GP
  • Nguyễn Huy Thắng2GP
  • Trần Quỳnh Mai2GP
  • Nguyễn Thanh Vân2GP
23 tháng 11 2015

Xét 2 tam giác AEC và tam giác AEB , ta có:

AE chung (gt) (1)

AC = AB (gt) (2)

Vì E là trung điểm của BC nên:

CE = EB  (gt) (3)

Từ (1);(2);(3) = >  tam giác ACE = ABE (c.c.c) (4)

Từ (4) = > A1 = A2 = Â : 2

Vậy AE là tia phân giác của Â

 

23 tháng 11 2015

a) Tự vẽ nha bạn

b)Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AB = AC (gt)

EB = EC (gt)

AE là cạnh chung

Do đó :Tam giác ABE = Tam giác ACE (c-g-c)

Vì AE nằm giữa hai cạnh AB và Ac nên

AE là tia .......................

14 tháng 11 2021

Xét tam giác AEB và AEC có 

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BE=EC\\AE.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AEB=\Delta AEC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)

Vậy ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2021

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABD$ và $AED$ có:

$AB=AE$ (gt)

$\widehat{BAD}=\widehat{EAD}$ (tính chất tia phân giác)

$AD$ chung

$\Rightarrow \triangle ABD=\triangle AED$ (c.g.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $BD=ED$ và $\widehat{ABD}=\widehat{AED}$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{ABD}=180^0-\widehat{AED}$

$\Rightarrow \widehat{DBM}=\widehat{DEC}$

Xét tam giác $DBM$ và $DEC$ có:

$\widehat{BDM}=\widehat{EDC}$ (đối đỉnh)

$BD=ED$ (cmt)

$\widehat{DBM}=\widehat{DEC}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle DBM=\triangle DEC$ (g.c.g)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2021

Hình vẽ: