K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

NX:

- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.

- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.


 

24 tháng 4 2022

Tham khảo

 

- Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.

- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.

- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã. 

=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.

30 tháng 6 2017

Đáp án B

Mục đích chúng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc.

- Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 được tiến hành khi thực dân Pháp vừa hoàn thành công cuộc bình định về cơ bản Việt Nam. Suốt một quá trình từ 1858 đến 1896, Pháp đã phải bỏ ra nhiều chi phí nên cần tiến hành khai thác để bù đắp lại. Đồng thời, phục vụ cho sự phát triển của chính quốc.

- Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 tiến hành khi thực dân Pháp vừa bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất với nhiều thiệt hại. Pháp khai thác để thu về nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sự phục hồi và phát triển của nước Pháp. Hơn nữa, Đông Dương cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn, tiêu thụ nhiều hàng hóa Pháp sản xuất

6 tháng 3 2019

Đáp án B

Mục đích chúng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc.

- Cuộc khai thác thuộc địa lần 1 được tiến hành khi thực dân Pháp vừa hoàn thành công cuộc bình định về cơ bản Việt Nam. Suốt một quá trình từ 1858 đến 1896, Pháp đã phải bỏ ra nhiều chi phí nên cần tiến hành khai thác để bù đắp lại. Đồng thời, phục vụ cho sự phát triển của chính quốc.

- Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 tiến hành khi thực dân Pháp vừa bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất với nhiều thiệt hại. Pháp khai thác để thu về nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sự phục hồi và phát triển của nước Pháp. Hơn nữa, Đông Dương cũng là thị trường tiêu thụ rộng lớn, tiêu thụ nhiều hàng hóa Pháp sản xuất

2 tháng 9 2019

Đáp án D
Cả hai cuộc khai thác thuộc địa thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương đầu thế kỉ XX đều nhằm bù đắp thiệt hại của các cuộc chiến tranh (lần thứ nhất là cuộc xâm lược vũ trang và bình định của thực dân Pháp ở Việt Nam (1858-1896); lần thứ hai là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và làm giàu cho chính quốc bằng cách vơ vét sức người sức của, đặc biệt là các nguyên liệu quan trọng cho sự phát triển của công nghiệp Pháp

30 tháng 3 2018

Đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế của Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm (1924-1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam lên khoảng 4 tỉ phrăng. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu là đồn điền cao su.

25 tháng 8 2019

Đáp án C

14 tháng 5 2023

bạn còn cần cau trả lời nữa ko

22 tháng 1

thôi thì trả lời cũng được chứ làm xong rồi :>