Sự thay đổi nơi cư trú của con người tới một quốc gia, một khu vực khác gọi là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự thay đổi tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử sẽ làm thay đổi dân số trên toàn thế giới tăng lên hoặc giảm xuống.
- Việc di cư (xuất cư, nhập cư) đã làm thay đổi dân số của một khu vực, một quốc gia hoặc địa phương nhưng không làm thay đổi dân số trên toàn thế giới.
- Những nhân tố góp phần làm gia tăng dân số: phong tục tập quán, tâm lí xã hội, tuổi kết hôn, cơ cấu giới, điều kiện tự nhiên,…
Trình bày sự khác nhau về cư trú của con người ở một số vùng núi trên thế giới. Liên hệ với Việt Nam
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc qua các năm
- Tính qui mô ( r 1985 , r 1995 , r 2004 ) :
r 1985 = 1 , 0 đvbk
r 1995 = 697 , 6 239 , 0 = 1 , 7 đvbk
r 2004 = 1649 , 3 239 , 0 = 2 , 6 đvbk
- Vẽ:
Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc, năm 1985, năm 1995 và năm 2004
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
Giai đoạn 1985 - 2004:
- Về quy mô:
+ Tổng giá trị GDP của Trung Quốc tăng liên tục từ 239,0 tỉ USD (năm 1985) lên 1649,3 tỉ USD (năm 2004), tăng 1410,3 tỉ USD (tăng gấp 6,9 lần).
+ Giá trị GDP của các khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ đều tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng có sự khác nhau:
• Giá trị sản xuất ngành công nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng trưởng cao nhất (tăng gấp 8,7 lần), tiếp đến là khu vực dịch vụ (tăng gấp 7,6 lần). Đây cũng là hai khu vực có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị GDP của Trung Quốc.
+ Công nghiệp và xây dựng có giá trị GDP cao nhất, tiếp đến là dịch vụ và thấp nhất là nông - lâm - ngư nghiệp (dẫn chứng).
+ Sự tăng trưởng GDP của các khu vực kinh tế không đều qua các giai đoạn (dãn chứng).
Về cơ cấu:
+ Trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc trong giai đoạn 1985 - 2004, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực công nghiệp - xây dựng, tiếp đến là khu vực dịch vụ và thấp nhất là khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
+ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế có sự thay đổi theo hướng:
Tỉ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 28,4% (năm 1985) xuống còn 14,5% (năm 2004), giảm 13,9%.
Tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 40,3% (năm 1985) lên 50,9% (năm 2004), tăng 10,6%.
Tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng, nhưng còn chậm từ 31,3% (năm 1985) lên 34,6% (năm 2004), tăng 3,3%.
* Giải thích
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với xu thế của thế giới là do:
- Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng giá trị tổng GDP của Trung Quốc.
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, chính sách đổi mới và kết quả của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp và dịch vụ tạo ra giá trị lớn dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
THAM KHẢO:
*Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
- Thay đổi theo độ cao:
+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.
+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Thay đổi theo hướng sườn núi:
+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.
+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.
- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.
*Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
+ Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đại cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
+ Các vùng núi thường là nơi thưa dân. Người dân ở những vùng núi khác nhau trên Trái Đất có những đặc điểm cư trú khác nhau.
THAM KHẢO:
*Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
- Thay đổi theo độ cao:
+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.
+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Thay đổi theo hướng sườn núi:
+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.
+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.
- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.
*Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
Câu 1: Động vật có quan hệ với thực vật về
A. nơi cư trú.
B. nguồn thức ăn.
C. nơi cư trú và nguồn thức ăn.
D. môi trường sinh sống
Câu 2: Sự gia tăng cơ học sẽ làm cho dân số thế giới
A. luôn luôn biến động
B. không thay đổi
C. có ý nghĩa lớn
D. có sự thay đổi về quy mô dân số
Câu 3: Cơ cấu lao động của các nước phát triển có
A. tỉ trọng lao động trong khu vực III rất cao
B. tỉ trọng lao động trong khu vực II rất thấp
C. tỉ trọng lao động trong khu vực I rất cao
D. tỉ trọng lao động trong khi vực III rất thấp
Câu 4 : Ảnh hưởng tích cực nào của đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
A. Lao động ở khu vực công nghiệp có xu hướng tăng
B. Lao động ở vùng nông thôn có xu hướng giảm
C. Lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh
D. Lao động ở khu vực ngoài nhà nước có có xu hướng giảm
Câu 5: Đô thị hóa làm cho tỉ lệ sinh, tử của thành thị khác như thế nào so với nông thôn ?
A. Tỉ lệ sinh và tử thành thị tương đương nông thôn
B. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị cao hơn nông thôn
C. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị tăng cao hơn nông thôn
D. Tỉ lệ sinh và tử của thành thị thấp hơn nông thôn
Trả lời giúp mik nha
bán chú