Cho 15,6g một kim loại A tác dụng hết với khí O2 tạo ra 18,8g oxit. Tìm tên kim loại A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(0.015........................0.015\)
\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Canxi\left(Ca\right)\)
Bài 1:
Gọi kim loại kiềm là R
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Giả sử R hóa trị I:
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)
Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)
Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
0,5<------------------0,25
=> \(M_A=\dfrac{11,5}{0,5}=23\left(g/mol\right)\)
=> A là Na
Gọi kim loại cần tìm là R - n là hoá trị của R khi phản ứng với HCl
$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
$n_{H_2} = \dfrac{2,352}{22,4} = 0,105(mol)$
Theo PTHH : $n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,21}{n}(mol)$
$R_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xR + yCO_2$
$\Rightarrow n_{R_xO_y} = \dfrac{0,21}{xn}(mol)$
$\Rightarrow Rx + 16y = \dfrac{8,12}{ \dfrac{0,21}{xn}} = \dfrac{116}{3}xn$
Với x = 3 ; y = 4 ; n = 2 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
Mình không hiểu cái phần R, nếu như 9,75(g) R tác dụng hết với HCl mà bạn không cho số mol hay g của HCl thì kim loại nào phản ứng được với HCl thì đều đúng hết, còn khí A thì chỉ có H2 mới khử được oxit
Gọi oxit kim loại cần tìm là M2Ox
\(n_{M_2O_x}=\dfrac{6,2}{2M+16x}\left(mol\right);n_{M\left(OH\right)_x}=\dfrac{8}{M+17x}\left(mol\right)_{ }\)
PTHH: M2Ox + xH2O → 2M(OH)x
TheoPT: 1 mol x mol 2 mol
Theo ĐB: \(n_{M_2O_x}\) \(n_{M\left(OH\right)_x}\)
Theo PTHH: \(n_{M_2O_x}\)\(=\dfrac{n_{M_2O_x}}{2}\)
⇔\(\dfrac{6,2}{2M+16x}=\dfrac{8}{2\left(M+17x\right)}_{ }\)
⇔\(12,4\left(M+17x\right)=8.\left(2M+16x\right)_{ }\)
⇔\(12,4M+210,8x=16M+128x_{ }\)
⇔\(3,6M=82,8x_{ }\)
⇔M=23x
x là hóa trị của kim loại nên x<4
Lập bảng biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
M | 23 | 46 | 69 |
Kết luận | chọn | loại | loại |
Vậy M là Natri ( Na)
=> CTHH của oxit Na là Na2O
Gọi oxit kim loại cần tìm là M2Ox
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{30,6}{2M+x.16}\); \(n_{M\left(OH\right)_x}=\dfrac{34,2}{M+17x}\)
PTHH: \(M_2O_x+xH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_x\)
TheoPT: 1 mol n mol 2 mol
Theo ĐB: \(n_{M_2O_x}\) \(n_{M\left(OH\right)_x}\)
Theo PTHH: \(n_{M_2O_x}=\dfrac{n_{M\left(OH\right)_x}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{30,6}{2M+16x}=\dfrac{34,2}{M+17x}.\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow30,6.2.\left(M+17x\right)=34,2.\left(2M+16x\right)\)
\(\Leftrightarrow61,2M+1040,4x=68,4M+547,2x\)
\(\Leftrightarrow7,2M=493,2x\)
\(\Leftrightarrow M=68,5x\)
x là hóa trị của
Lập bảng biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
M | 68,5 | 137 | 205,5 |
Kết luận | loại | chọn | loại |
Vậy M là Bari ( Ba)
=> CTHH của Ba là BaO
BTKL :
mO2 = 18.8 - 15.6 = 3.2 (g)
nO2 = 3.2/32 = 0.1 (mol)
4A + nO2 -to-> 2A2On
0.4/n...0.1
MA = 15.6/0.4/n = 39n
BL :
n = 1 => A = 39
A là : Kali