Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(kmol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(kmol\right)\\ V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,2.1000.22,4=4480\left(l\right)\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}.0.3=0,1\left(kmol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=232.0,1=23,2\left(kg\right)\)
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
\(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Magie.
Mình không hiểu cái phần R, nếu như 9,75(g) R tác dụng hết với HCl mà bạn không cho số mol hay g của HCl thì kim loại nào phản ứng được với HCl thì đều đúng hết, còn khí A thì chỉ có H2 mới khử được oxit
PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\), \(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)
→ R là Kẽm (Zn).
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
0,5<------------------0,25
=> \(M_A=\dfrac{11,5}{0,5}=23\left(g/mol\right)\)
=> A là Na
Gọi công thức hóa học của kim loại là X
CTHH của X là X2O
\(PTHH:X_2O+H_2O\rightarrow2XOH\)
_______0,2_______0,2_________
\(n_{H2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{X2O}=\frac{18,8}{0,2}=94\left(g\right)\)
\(M_{X2O}=M_X+M_O\Leftrightarrow94=2X+16\)
\(\Rightarrow X=39\left(K\right)\)
Vậy CTHH của kim loại là Kali (K)
CTHH của oxit là K2O
4A + nO2 -to-> 2A2On
4A......................2(2A + 16n)
15.6........................18.8
<=> 18.8 * 4A = 15.6 * 2(2A + 16n)
<=> 75.2A = 62.4A + 249.6 n
<=> 12.8A = 249.6n
<=> A = 39/2 n
Đề sai