Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Gọi n là hóa trị của M
PTHH: 2M+2nHCl−−−>2MCln+nH2
nM=\(\dfrac{5,4}{M}\)(mol)
nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
Theo PTHH : nM. n = nH2. 2
<=> \(\dfrac{5,4}{M}.n=0,3.2\)
<=>0,6.M=5,4n
<=>M=9n
Vì n là hóa trị của M nên giá trị của n nằm trong khoảng I -> IV
n | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 9 | 18 | 27 | 36 |
.........................(nhận)...........
Vậy n = 3, kim loại M là Nhôm (Al)
1.
Gọi kim loại cần tìm là : A
PTHH: 2A + 2nHCl -to-> 2ACln + nH2
nH2 = 6,72/22,4=0,3(mol)
Theo PT: nA = 2/n*nH2=2/n*0,3=0,6/n(mol)
Mặt khác : MA = 5,4/0,6/n=9n
Ta có bảng sau:
n 1 2 3
A 9 18 27
(loại) (loại) (Al)
Vậy kim loại cần tìm là nhôm (Al)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MO}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: 160a + 2a (MM + 16) = 48
=> 192a + 2.MM.a = 48 (1)
TH1: MO bị khử bởi H2
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a------------->2a
\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
2a------->2a
=> mchất rắn = 56.2a + MM . 2a = 38,4
=> 112a + 2.a.MM = 38,4 (2)
(1)(2) => a = 0,12 (mol)
(2) => MM = 104 (g/mol) (Loại)
TH2: MO không bị khử bởi H2
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a------------->2a
=> mchất rắn = 56.2a + 2a (MM + 16) = 38,4
=> 144a + 2.a.MM = 38,4 (3)
(1)(3) => a = 0,2 (mol)
(3) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
MO là MgO
Oxit kim loại M là MO.
Gọi: nFe2O3 = x (mol) → nMO = 2x (mol)
⇒ 160x + (MM + 16).2x = 48 ⇒ 192x + 2x.MM = 48 (1)
TH1: MO không bị khử bởi H2.
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\)
- Chất rắn gồm: Fe và MO.
⇒ 56.2x + (MM + 16).2x = 38,4 ⇒ 144x + 2x.MM = 38,4 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\x.M_M=4,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
→ M là Mg.
TH2: MO bị khử bởi H2.
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2x\left(mol\right)\\n_M=n_{MO}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
- Chất rắn gồm: Fe và M.
⇒ 56.2x + 2x.MM = 38,4 (3)
Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\x.M_M=12,48\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_M=\dfrac{12,48}{0,12}=104\left(g/mol\right)\)
→ Không có chất nào thỏa mãn.
Vậy: CTHH cần tìm là MgO.
\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)
=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)
CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
CTHH: AxOy
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O
\(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)
=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)
\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(x.M_A=42y\)
=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)
=> A là Fe
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
`2A + 2H_2 O -> 2AOH + H_2`
`0,2` `0,1` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 2,24 ] / [ 22,4 ] = 0,1 (mol)`
`=> M_A = [ 7,8 ] / [ 0,2 ] = 39 ( g // mol )`
`=> A` là `K`
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Gọi oxit kim loại cần tìm là M2Ox
\(n_{M_2O_x}=\dfrac{6,2}{2M+16x}\left(mol\right);n_{M\left(OH\right)_x}=\dfrac{8}{M+17x}\left(mol\right)_{ }\)
PTHH: M2Ox + xH2O → 2M(OH)x
TheoPT: 1 mol x mol 2 mol
Theo ĐB: \(n_{M_2O_x}\) \(n_{M\left(OH\right)_x}\)
Theo PTHH: \(n_{M_2O_x}\)\(=\dfrac{n_{M_2O_x}}{2}\)
⇔\(\dfrac{6,2}{2M+16x}=\dfrac{8}{2\left(M+17x\right)}_{ }\)
⇔\(12,4\left(M+17x\right)=8.\left(2M+16x\right)_{ }\)
⇔\(12,4M+210,8x=16M+128x_{ }\)
⇔\(3,6M=82,8x_{ }\)
⇔M=23x
x là hóa trị của kim loại nên x<4
Lập bảng biện luận:
Vậy M là Natri ( Na)
=> CTHH của oxit Na là Na2O
Gọi oxit kim loại cần tìm là M2Ox
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{30,6}{2M+x.16}\); \(n_{M\left(OH\right)_x}=\dfrac{34,2}{M+17x}\)
PTHH: \(M_2O_x+xH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_x\)
TheoPT: 1 mol n mol 2 mol
Theo ĐB: \(n_{M_2O_x}\) \(n_{M\left(OH\right)_x}\)
Theo PTHH: \(n_{M_2O_x}=\dfrac{n_{M\left(OH\right)_x}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{30,6}{2M+16x}=\dfrac{34,2}{M+17x}.\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow30,6.2.\left(M+17x\right)=34,2.\left(2M+16x\right)\)
\(\Leftrightarrow61,2M+1040,4x=68,4M+547,2x\)
\(\Leftrightarrow7,2M=493,2x\)
\(\Leftrightarrow M=68,5x\)
x là hóa trị của
Lập bảng biện luận:
Vậy M là Bari ( Ba)
=> CTHH của Ba là BaO