K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2021

PTHH: Al2O3+6HCl➝2AlCl3+3H2O(1)

a)nAl2O3=\(\dfrac{10,2}{102}\)=0,1(mol)

   mHCl=\(\dfrac{5\%.219}{100\%}\)=10,95(g)

   ⇒nHCl=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)

Xét tỉ lệ Al2O3:\(\dfrac{0,1}{1}\)=0,1

Xét tỉ lệ HCl:\(\dfrac{0,3}{6}\)=0,05

⇒HCl pứng hết,Al2O3 còn dư

Theo PTHH(1) ta có nAl2O3 pứng=\(\dfrac{nHCl}{6}\)=\(\dfrac{0,3}{6}\)=0,05(mol)

⇒nAl2O3 dư=nAl2O3ban đầu-nAl2O3 pứng=0,1-0,05=0,05(mol)

⇒mAl2O3 dư=0,05.102=5,1(g)

b) C%HCl=\(\dfrac{0,3.36,5}{219+10,2}\).100%=4,8%

     nAlCl3=0,1(mol)

⇒C%AlCl3=\(\dfrac{0,1.136,5}{10,2+219}\).100%=6%

 

PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=588\cdot5\%=29,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) \(\Rightarrow\) Al2O3 còn dư

\(\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)=n_{Al_2O_3\left(dư\right)}\)

\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1\cdot342}{20,4+588-0,1\cdot102}\cdot100\%\approx5,72\%\)

26 tháng 2 2022

ko có ảnh bn ơi

26 tháng 2 2022

Đề bài là gì zạ? lolang

10 tháng 5 2023

Dòng 3: Sai -> Sửa: var Y: longint; (cái này nếu sửa đúng là var Y: integer; nhưng nếu dùng như vậy biến Y sẽ bị tràn sẽ lớn hơn giá trị tối đa của integer gây ra lỗi cho chương trình khi chạy)

Dòng 4: Sai -> sửa: x: integer;

Dòng 6: Đúng -> Bổ sung: x:=100; (theo mình quan sát được nó nằm ở phần khai báo)

Dòng 10: Đúng -> Sửa: x:=x+10; (cái này có thể sửa hoặc không vì như thế nó cũng không sai)

Dòng 11: Sai -> Sửa: end;

Các dòng còn lại đều đúng và không có vấn đề để sửa.

10 tháng 5 2023

Bài chính xác như vầy, em tự sửa lại trên giấy nhé!

Program baiso2;

Uses crt;

Var x,y:integer;

Begin

x:=100;

y:=0;

While x<1000 do

Begin

y:=y+x;

x:=x+10;

End;

Readln;

End.

19 tháng 10 2021

Bài 3:

a. \(R=R1+R2=15+30=45\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=9:45=0,2A\\I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=15.0,2=3V\\U2=R2.I2=30.0,2=6V\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

\(I1=U1:R1=6:3=2A\)

\(\Rightarrow I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\)

\(U=R.I=\left(3+15\right).2=36V\)

\(U2=R2.I2=15.2=30V\)

19 tháng 10 2021

undefined

21 tháng 10 2021

\(d,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2+\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow x-1=2+x+1+4\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\left(4\sqrt{x+1}\ge0\right)\\ g,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow x+\sqrt{2x-1}+x-\sqrt{2x-1}+2\sqrt{\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\left(x-\sqrt{2x-1}\right)}=2\\ \Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-2x+1}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{2-2x}{2}=1-x\\ \Leftrightarrow\left|x-1\right|=1-x\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1-x\left(x\ge1\right)\\x-1=x-1\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x\in R\end{matrix}\right.\)