Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta bỏ vào lò một miếng sắt có khối lượng 22,3g. Khi nhiệt độ của miếng sắt bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy miếng sắt ra và bỏ ngay vào một bình nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở nhiệt độ 15oC. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5o
a) Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là 4180J/kgK và 478J/kgK. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế.
b) Trên thực tế, nhiệt lượng kế có khối lượng 200g và có nhiệt dung riêng 418J/kgK. Tìm nhiệt độ của lò khi đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng tỏa ra:
Q F e = m F e . C F e t 2 − t = 22 , 3 1000 .478. t 2 − 22 , 5 = 10 , 6594 t 2 − 239 , 8365 J
Nhiệt lượng thu vào:
Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − t 1 = 450 1000 .4180 22 , 5 − 15 = 14107 , 5 J
Áp dụng phương trình cân bằng ta có:
Q t o a = Q t h u ↔ 10 , 6594 t 2 − 239 , 8365 = 14107 , 5 → t 2 = 1345 , 98 0 C
Đáp án: A
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q 3 = m 3 c 3 t - t 2
Ta có Q 1 = Q 2 + Q 3 . Từ đó tính được : t 1 ≈ 1 405 ° C
Sai số tương đối là :
Nhiệt lượng do sắt toả ra : Q = m 1 c 1 t 1 - t
Nhiệt lượng do nước thu vào : Q 2 = m 2 c 2 t - t 2
Vì Q 1 = Q 2 nên : m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2
t 1 ≈ 1 346 ° C
Đáp án: A
Phương trình cân bằng nhiệt:
(mnlk.cnlk + mn.cn).(t – t1) = ms.cs.(t2 – t)
Thay số:
Nhiệt lượng tỏa ra:
Q F e = m F e . C F e t 2 − t = 16 1000 .478. t 2 − 20 = 7 , 648 t 2 − 152 , 96
Nhiệt lượng thu vào:
Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − t 1 = 600 1000 .4180 20 − 10 = 25080 J
Áp dụng phương trình cân bằng ta có:
Q t o a = Q t h u ↔ 7 , 648 t 2 − 152 , 96 = 25080 → t 2 = 3299 , 3 0 C
Đáp án: D
Chọn A.
Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q 1 = m 1 c 1 . ∆ t 1
Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2
Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q 3 = m 3 c 3 ∆ t 3
Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q 1 + Q 2 = Q 3
↔ m 1 . c 1 + m 2 . c 2 ∆ t 1 = m 3 c 3 ∆ t 3
Thay số ta được:
(0,118.4,18. 10 3 + 0,5.896).(t - 20)
= 0,2.0,46. 10 3 .(75 - t)
↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t)
↔ 1033,24.t = 25724,8
=> t = 24 , 9 o C
Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24 , 9 o C
Nhiệt lượng do sắt toả ra : Q = m1c1(t1 – t)
Nhiệt lượng do nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2)
Vì Q1 = Q2 nên : m1c1 (t1– t) = m2c2(t – t2)
t1 ≈ 1 346° C
Bạn ơi, xin bạn cho mình hỏi là sao chúng ta có thể tính t ạ??
a, Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t'\\ =0,0223.478\left(t-22,5\right)=0,45.4180\left(22,5-15\right)\\ \Rightarrow t\approx154^oC\)
b, Ta cũng có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,223.478\left(t-22,5\right)=0,2.4180\left(22,5-15\right)\\ \Rightarrow t\approx81^o\)