K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

có thể coi các vật gần đất g như nhau vì

\(g=\dfrac{G.m}{\left(R+h\right)^2}=...\)

h ở gần mặt đất nên h rất nhỏ xo với R nên có thể bỏ qua h

25 tháng 12 2020

Trọng lực ở mặt đất \(P=m.g_0=G.\dfrac{m.M}{r^2}\Rightarrow g_0=\dfrac{G.M}{r^2}\)

Lực hấp dẫn của Trái Đất ở độ cao gấp 4 lần bán kính Trái Đất \(F_{hd}=m.g=G.\dfrac{m.M}{25r^2}\Rightarrow g=\dfrac{G.M}{25r^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{1}{25}\Rightarrow g=\dfrac{g_0}{25}=\dfrac{9,8}{25}=0,392\left(m/s^2\right)\)

30 tháng 11 2021

Tại mặt đất: \(g_0=G\cdot\dfrac{M}{R^2}\)

Tại độ cao h:  \(g=G\cdot\dfrac{M}{\left(R+h\right)^2}\)

Xét tỉ lệ:

\(\dfrac{g_0}{g}=\dfrac{\left(R+h\right)^2}{R^2}=\dfrac{9,81}{4,9}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(R+h\right)^2}{R^2}=2\Rightarrow h=2650,97km\)

18 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

+ Ta có  độ lớn của trọng lực: 

 + Gia tốc rơi tự do :  

 + Nếu ở gần mặt đất (h << R) :

 

+ Lập tỉ số (1) và ( 2 ) :

11 tháng 7 2018

Ta có  độ lớn của trọng lực:  P = G m . M R + h 2

Gia tốc rơi tự do :  g h = G M R + h 2 ( 1 )

Nếu ở gần mặt đất (h << R) :  P 0 = G m . M R 2 ; g 0 = G M R 2 ( 2 )

Lập tỉ số (1) và ( 2 ) :  g h g 0 = R 2 R + h 2 ⇒ g h = g 0 ( R R + h ) 2

⇒ g h = 10 ( R R + R 2 ) 2 = 40 9 ( m / s 2 )

30 tháng 10 2018