Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có thể coi các vật gần đất g như nhau vì
\(g=\dfrac{G.m}{\left(R+h\right)^2}=...\)
h ở gần mặt đất nên h rất nhỏ xo với R nên có thể bỏ qua h
Trọng lực ở mặt đất \(P=m.g_0=G.\dfrac{m.M}{r^2}\Rightarrow g_0=\dfrac{G.M}{r^2}\)
Lực hấp dẫn của Trái Đất ở độ cao gấp 4 lần bán kính Trái Đất \(F_{hd}=m.g=G.\dfrac{m.M}{25r^2}\Rightarrow g=\dfrac{G.M}{25r^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{1}{25}\Rightarrow g=\dfrac{g_0}{25}=\dfrac{9,8}{25}=0,392\left(m/s^2\right)\)
g=9g0
gia tốc rơi tự do ở mặt đất
\(g_0=\dfrac{G.M}{R^2}\)
gia tốc rơi tại vị trí h
\(g=\dfrac{G.M}{\left(R+h\right)^2}\)
lấy g chia g0
\(\Leftrightarrow\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{1}{9}\Leftrightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow h=2R\)
2.
Theo đề ta có:
\(g_{TĐ}=\frac{G\cdot M_{TĐ}}{r^2_{TĐ}}=\frac{G\cdot81M_{MT}}{\left(3,7r_{MT}\right)^2}=\frac{GM_{MT}}{r^2_{MT}}\cdot\frac{81}{\left(3,7\right)^2}\\ \Rightarrow g_{MT}=\frac{g_{TĐ}}{\frac{81}{\left(3,7\right)^2}}=\frac{g_{TĐ}\cdot\left(3,7\right)^2}{81}=\frac{9,8\cdot\left(3,7\right)^2}{81}\approx1,656\left(\frac{m}{s^2}\right)\)
Tại mặt đất: \(g_0=G\cdot\dfrac{M}{R^2}\)
Tại độ cao h: \(g=G\cdot\dfrac{M}{\left(R+h\right)^2}\)
Xét tỉ lệ:
\(\dfrac{g_0}{g}=\dfrac{\left(R+h\right)^2}{R^2}=\dfrac{9,81}{4,9}=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(R+h\right)^2}{R^2}=2\Rightarrow h=2650,97km\)
Chọn đáp án A
+ Ta có độ lớn của trọng lực:
+ Gia tốc rơi tự do :
+ Nếu ở gần mặt đất (h << R) :
+ Lập tỉ số (1) và ( 2 ) :
Ta có độ lớn của trọng lực: P = G m . M R + h 2
Gia tốc rơi tự do : g h = G M R + h 2 ( 1 )
Nếu ở gần mặt đất (h << R) : P 0 = G m . M R 2 ; g 0 = G M R 2 ( 2 )
Lập tỉ số (1) và ( 2 ) : g h g 0 = R 2 R + h 2 ⇒ g h = g 0 ( R R + h ) 2
⇒ g h = 10 ( R R + R 2 ) 2 = 40 9 ( m / s 2 )