K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

bằng 10 nha mg

 

 

 

13 tháng 2 2023

`[158-x]/31+[185-x]/29+[208-x]/27+[227-x]/25=10`

`<=>[158-x]/31-1+[185-x]/29-2+[208-x]/27-3+[227-x]/25-4=0`

`<=>[127-x]/21+[127-x]/29+[127-x]/27+[127-x]/25=0`

`<=>(127-x)(1/21+1/29+1/27+1/25)=0`

`<=>127-x=0`

`<=>x=127`

5 tháng 3 2015

pạn -1 vào mỗi phân số là xong. Rùi ra x\(\frac{x-2015}{1986}\)+\(\frac{x-2015}{1988}\)\(\frac{x-2015}{1990}\)+...+\(\frac{x-2015}{x1996}\)-\(\frac{x-2015}{29}\)-\(\frac{x-2015}{27}\)-...\(\frac{x-2015}{19}\)=0

<=>(x-2015)(\(\frac{1}{1986}\)+\(\frac{1}{1988}\)+... -\(\frac{1}{19}\))=0...(mà \(\frac{1}{1986}\)+...- \(\frac{1}{19}\) khác 0)

=>x-2015=0

<=> x=2015

 

 

18 tháng 1 2016

a, <=> (x-5/100) -1 +(x-4/101) -1 +(x-3/102) -1= (x-100/5) -1+(x-101/4) -1 +(x-102/3) -1
<=> (x-105)(1/100 +1/101 +1/102)= (x-105)(1/5+1/4+1/3)
<=> (x-105)(1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3)=0
vì 1/100+1/101+1/102-1/5-1/4-1/3 khác 0 <=> x-105=0
<=> x=105

18 tháng 1 2016

b, 29-x/21 +1+27-x/23 +1+25-x/25 +1+23-x/27 +1+21-x/29 +1=0
<=> 50-x/21 +50-x/23 +50-x/25 +50-x/27 +50-x/29=0
<=> (50-x)(1/21 +1/23 +1/25 +1/27 +1/29)=0
vì 1/21+1/23+1/25+1/27+1/29 lớn hơn 0
nên 50-x=0
<=> x=50

8 tháng 8 2016

\(pt\Leftrightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+...=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}+\frac{50-x}{29}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}+\frac{1}{29}>0\) nên 50 - x = 0 hay x = 50.

pt<=>29-x/21+1+27-x/23+1+...=0

<=>50-x/21+50-x/23+50-x/25+50-x/27+50-x/29=0

<=>(50-x).(1/21+1/23+1/25+1/27+1/29)=0

Do 1/21+1/23+1/25+1/27+1/29>0 nên 50-x=0 hay x=50

11 tháng 7 2019

b) Đặt x2 + x + 1 = t > 0 (dễ c/m t > 0 rồi ha)

Khi đó, pt tương đương: \(t\left(t+1\right)=12\Leftrightarrow t^2+t-12=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

t = 3 suy ra \(x^2+x+1=3\Leftrightarrow x^2+x-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c) Chị xem lại đề giúp em ạ.

11 tháng 7 2019

bạn giúp mình câu a với ạ, mà câu c mình chép đề y nguyên vậy đấy

4 tháng 12 2023

chịu

 

22 tháng 2 2017

\(\frac{29-x}{21}+\frac{27-x}{23}+\frac{25-x}{25}+\frac{23-x}{27}=-4\\\)

\(\Leftrightarrow\frac{29-x}{21}+1+\frac{27-x}{23}+1+\frac{25-x}{25}+1+\frac{23-x}{27}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{50-x}{21}+\frac{50-x}{23}+\frac{50-x}{25}+\frac{50-x}{27}=0\\\)

\(\Leftrightarrow\left(50-x\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}\right)=0\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{23}+\frac{1}{25}+\frac{1}{27}\ne0\)

\(\Rightarrow50-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=50\)

22 tháng 2 2017

29-x/21 + 27-x/23 + 25-x/25 + 23-x/27 = -4

<=> (29-x/21 + 1) + (27-x/23 + 1) + (25-x/25 + 1) + (23-x/27 + 1) = -4 + 4

<=> 50-x/21 + 50-x/23 + 50-x/25 + 50-x/27 = 0

<=> (50-x)(1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27) = 0

Mà 1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 > 0

Nên 50-x=0 <=> x=50

Vậy ...

6 tháng 7 2016

Ta thấy: 11 x 12 x 13 x 17 có tận cùng là ...1 x ..2 x ...3 x ...7 = ...2

23 x 25 x 27 x 29 có chứa thừa số 25 có tận cùng là 5 => tích này có tận cùng là 5

31 x 35 x 37 x 39 có chứa thừa số 35 có tận cùng là 5 => tích này cóa tận cùng là 5

45 x 47 x 49 x 51 có chứa thừa số 45 có tận cùng là 5 => tích này có tận cùng là 5

=> 11 x 12 x 13 x 17 + 23 x 25 x 27 x 29 + 31 x 35 x 37 x 39 + 45 x 47 x 49 x 51 có tận cùng là: 2 + 5 + 5 + 5 = 7

6 tháng 7 2016

Kết quả của phép tính sau có tận cùng là chữ số : 5

Ai click cho mik , mik click lại !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!