K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Gọi số hsg của lớp 6A là x, 6B là y (  x,y>3).

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\) 

=> 3x=2y

=> 3x-2y=0(1)

Bới 6A 3 hs thêm 6B 3 hs thì khi đó lớp 6A có: x-3 hs và lớp 6B có y+3 hs

Ta tiếp tục có :v 

\(\frac{x-3}{y+3}=\frac{3}{7}\) 

=> 7(x-3)=3(y+3)

=> 7x-21=3y+9

=> 7x-3y=30 (2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\hept{\begin{cases}3x-2y=0\\7x-3y=30\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\18\end{cases}}}\)

kết luận các kiểu nha bé

1 tháng 8 2019

Số học sinh giỏi lớp 6A bằng 2/3 số học sinh giỏi lớp 6B

=> Số học sinh giỏi lớp 6A  bằng 2/5 tổng số học sinh giỏi cả hai lớp

Sau khi Lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi lớp 6B thêm 3 hs giỏi thì tổng số học sinh giỏi cả hai lớp không đổi

Số học sinh giỏi lớp 6A bằng 3/7 số học sinh giỏi lớp 6B

=> Số học sinh giỏi lớp 6A =3/10 tổng số học sinh giỏi cả hai lớp

=> Tổng số học sinh giỏi cả hai lớp là:

3: (2/5-3/10)=30 ( học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6A lúc ban đầu là:

2/5 . 30 = =12 ( học sinh)

Số học sinh giỏi lớp 6B lúc ban đầu là:

30-12=18 ( học sinh)

Đáp số:...

1 tháng 8 2019

Câu hỏi của Hoàng Anh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

1 tháng 8 2019

Câu hỏi của Hoàng Anh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

12 tháng 7 2016

Gọi số học sinh giỏi lớp 6a là a, 6b là b

Theo bài ra ta có: \(a=\frac{2}{3}b\) 

\(a-3=\frac{3}{7}\left(b+3\right)\Rightarrow\frac{2}{3}b-3=\frac{3}{7}b+\frac{9}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}b-\frac{3}{7}b=3+\frac{9}{7}\Rightarrow\frac{5}{21}b=\frac{30}{7}\)

\(\Rightarrow b=\frac{30}{7}:\frac{5}{21}=\frac{30}{7}.\frac{21}{5}=18\)

\(\Rightarrow a=18.\frac{2}{3}=12\)

Vậy số học sinh giỏi lớp 6a là 12 em, 6b là 18 em

 

13 tháng 7 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/81899.html

27 tháng 7 2020

Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x ( x > 0 )

=> Số học sinh giỏi của lớp 6A = \(\frac{2}{3}x\)

Lớp 6A bớt đi 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(\frac{2}{3}x-3\)

Lớp 6B thêm 3 học sinh giỏi => Số học sinh giỏi mới = \(x+3\)

Khi đó số học sinh giỏi của lớp 6A = 3/7 số học sinh giỏi của lớp 6B

Theo đề bài ta được : \(\frac{2}{3}x-3=\frac{3}{7}\left(x+3\right)\)

                              \(\Rightarrow\frac{2x}{3}-3=\frac{3\left(x+3\right)}{7}\)

                              \(\Rightarrow\frac{7\cdot2x}{21}-\frac{3\cdot3\cdot7}{21}=\frac{3\cdot3\left(x+3\right)}{21}\)

                              \(\Rightarrow14x-63=9x+27\)

                              \(\Rightarrow14x-9x=27+63\)

                              \(\Rightarrow5x=90\)

                              \(\Rightarrow x=18\)

Vậy số học sinh giỏi của lớp 6B = 18 em

Số học sinh giỏi của lớp 6A = 18 . 2/3 = 12 em 

Không hiểu chỗ nào thì ib nhé 

27 tháng 7 2020

Cảm ơn bn nhìu nha

3 tháng 7 2016

Số học sinh lớp 6A và lớp 6B là 2/3 hay là 8/12

Khi tăng số học sinh lớp 6A thêm 8 bạn, lớp 6B lên 4 bạn thì tỉ số là 3/4 hay là 9/12

vậy lớp 6 A thêm số học sinh hơn lớp 6B là 8 - 4 = 4 bạn

4 bạn ứng với số phần là: 9/12 - 8/12 = 1/12 

Lớp 6A có số học sinh là: 4x 12 - 8 = 40 (hs)

Lớp 6B có số học sinh là: 40x 3 : 2= 60 (hs)

10 tháng 4 2018

Bạn có chắc chắn không 

Số học sinh giỏi của lớp 6A là 30:2/3=45(bạn)

Số học sinh giỏi của lớp 6B là: 35x2/5=14(bạn)

Số học sinh giỏi của lớp 6C là: 35-14=21(bạn)

8 tháng 4 2022

Số học sinh giỏi của lớp 6A 

\(30\times\dfrac{3}{2}=45\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi của lớp 6B 

\(35\times\dfrac{2}{5}=14\left(bạn\right)\)

Số học sinh giỏi của lớp 6C 

\(\text{35-14=21(bạn)}\)

6 tháng 5 2018

số hsg lớp 6A là: 48x1/3=16(hs)

số hsg lớp 6C là: 16:4/3=12(hs)

số hsg lớp 6B là: 48-16-12=20(hs)

CHẮC ĐÚNG ĐÓ BẠN. CHÚC BN HOKTOOTS...^_^

Giải:

a) Số h/s giỏi của lớp 6A là:

        20.30%=6 (h/s)

Số h/s giỏi của lớp 6B là:

         6:\(\dfrac{3}{4}\) =8 (h/s)

Số h/s giỏi của lớp 6C là:

          20-(6+8)=6 (h/s)

b) Tỉ số % số h/s lớp 6B so vs số h/s giỏi của 3 lớp là:

          \(\dfrac{8}{20}.100\%=40\%\) 

Chúc bạn học tốt!