tinh
2n+3 chia hết cho n-2
3n+1 chia hết 11-2n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.
a) 2n - 1 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 - 3 chai hết cho n + 1
=> 2.(n + 1) - 3 chia hết cho n + 1
=> 3 chai hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1-3;3}
=> n = {-2;0;-4;2}
2n-1 chia hết cho n+1
=>2(n+1)-3 chia hết n+1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
Với n-1=1 =>n=2
Với n-1=3 =>n=4 (loại)
Với n-1=(-1) =>n=0
Với Với n-1=(-3) =>n=(-2)
a) 2n + 11 chia hết cho n + 3
⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3
⇒ 5 chia hết cho n + 3
⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}
b) n + 5 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1
⇒ 6 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5}
c) 3n + 10 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2
⇒ 4 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}
d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 6 chia hết cho 2n + 1
⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
Mà: n ∈ N ⇒ 2n + 1 là số lẻ
⇒ 2n + 1 ∈ {1; -1; 3; -3}
⇒ n ∈ {0; -1; 1; -2}
=>\(\dfrac{10n^3-23n^2+14n-5}{2n-3}=5n^2-4n+1-\dfrac{2}{2n-3}\)
Để 10n3 -23n2 +14n-5 chia hết cho 2n-3 thì \(\dfrac{2}{2n-3}\) nguyên
=>2n-3\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
ta có bảng sau
2n-3 | -1 | 1 | -2 | 2 |
2n | -2 | 4 | -1 | 5 |
n | -1 | 2 | \(\dfrac{-1}{2}\) | \(\dfrac{5}{2}\) |
mà n thuộc Z
=>n\(\in\) {-1;2}
\(10n^3-23n^2+14n-5\)
\(=\left(10n^3-15n^2\right)-\left(8n^2-12n\right)+\left(2n-3\right)-2\)
\(=\left(2n-3\right)\left(5n^2-4n+1\right)-2\)
Để \(10n^3-23n^2+14n-5⋮2n-3\)
Thì \(-2⋮2n-3\)
Lại có \(n\in Z\Rightarrow2n-3\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Đến đây bạn lập bảng là làm được
a, n + 8 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 7 chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 \(\in\)Ư ( 7 )
Mà Ư(7) = { 1 ; 7 }
+> n + 1 = 1 => n = 0
+> n + 1 = 7 => n = 6
b,
2n + 11 chia hết cho n - 3
=> 2n - 6 + 17 chia hết cho n - 3
=> 17 chia hết cho n - 3
=> n - 3 \(\in\)Ư ( 17 )
Mà Ư(17) = { 1 ; 17 }
+> n - 3 = 1 => n = 4
+> n - 3 = 17 => n = 20
c,
4n - 3 chia hết cho 2n + 1
=> 4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1
=> 5 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 5 )
Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }
+> 2n + 1 = 1 => n = 0
+> 2n + 1 = 5 => n = 2