K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Hình thoi trong hình học Euclide là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Đây là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau hay hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau.

9 tháng 7 2018

a) Ta có EFGH là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông)

b)   S A B C D = 1 2 A C . B D = 30 c m 2

c) SEFGH = EF.FG = 15cm2

a: Xét ΔMNK có 

E là trung điểm của MN

H là trung điểm của MK

Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//NK và EH=NK/2(1)

Xét ΔNIK có 

F là trung điểm của NI

G là trung điểm của KI

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//NK và FG=NK/2

Xét ΔMNI có 

E là trung điểm của MN

F là trung điểm của NI

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//MI

=>EF⊥NK

mà NK//EH

nên EH⊥EF

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

Xét tứ giác EHGF có 

EH//FG

EH=FG

Do đó; EHGF là hình bình hành

mà EH⊥EF

nên EHGF là hình chữ nhật

b: \(S_{MNIK}=\dfrac{MI\cdot KN}{2}=7\cdot4=28\left(cm^2\right)\)

a: Xét ΔMNK có 

E là trung điểm của MN

H là trung điểm của MK

Do đó: EH là đường trung bình

=>EH//NK và EH=NK/2(1)

Xét ΔNIK có 

F là trung điểm của NI

G là trung điểm của KI

Do đó: FG là đường trung bình

=>FG//NK và FG=NK/2

Xét ΔMNI có 

E là trung điểm của MN

F là trung điểm của NI

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//MI

=>EF⊥NK

mà NK//EH

nên EH⊥EF

Từ (1) và (2) suy ra EH//FG và EH=FG

Xét tứ giác EHGF có 

EH//FG

EH=FG

Do đó; EHGF là hình bình hành

mà EH⊥EF

nên EHGF là hình chữ nhật

b: \(S_{MNIK}=\dfrac{MI\cdot KN}{2}=7\cdot4=28\left(cm^2\right)\)

11 tháng 8 2019

Do ABCD là hình thoi nên hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Diện tích tam giác ABC là

Bài tập: Diện tích hình thoi | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Suy ra: BO.AC = 32

Diện tích hình thoi ABCD là:

Bài tập: Diện tích hình thoi | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B

21 tháng 4 2017


bai-34

Cho hình chữ nhật ABCD; M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB,BC, CD, DA.
* Chứng minh MNPQ là hình thoi

Ta có MN = PQ = 1/2BD

NP = MQ = 1/2 AC

Mà AC = BD

⇒ MN = NP = PQ = QM nên tứ giác MNPQ là hình thoi (Có 4 cạnh bằng nhau)

* Theo bài 33 (các em tham khảo ở trên), ta có SMNPQ = SABNQ và SMNPQ = SNQDC

Vì vậy SABCD = SABNQ + SNQDC = 2SMNPQ

* Ta có SABCD =2SMNPQ ⇒ SMNPQ = 1/2SABCD = 1/2AB.BC = 1/2NQ.MP

21 tháng 4 2017

Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm các cạnh M, N, P, Q.

Vẽ tứ giác MNPQ

Ta có MN = PQ = \(\dfrac{1}{2}\)BD

NP = MQ = \(\dfrac{1}{2}\) AC

Mà AC = BD

Nên tứ giác MNPQ là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau.

Dễ dàng chứng minh rằng : ∆AMN = ∆INM , ∆BPN = ∆NIP

∆PCQ = ∆IQP, ∆DMQ = IQM

Do đó

SMNPQ = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD mà SABCD = AB. AD = MP. NQ

Vậy SMNPQ = \(\dfrac{1}{2}\) MP.NQ



1 : Diện tích hình bình hành bằng cạnh đáy nhân với chiều cao trong đó a=cạnh đáy, h=chiều cao và S là diện tích.

2 : Diện tích của hình thoi bằng một nửa tích hai đường chéo của hình thoi hoặc bằng tích của chiều cao với cạnh đáy tương ứng

3 : Diện tích của hình CN là : ( Dài + Rộng ) x 2

4 : Diện tích hình vuông là : Cạnh x Cạnh

16 tháng 6 2021

1. S = ah

2. S = \(\frac{d_1d_2}{2}\)

3. S = ab

4. S = a^2

15 tháng 5 2018

Bài tập: Diện tích hình thoi | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Theo tính chất của hình thoi ta có: O là trung điểm của AC và BD.

Suy ra:

Bài tập: Diện tích hình thoi | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác OAB có:

A B 2 = O A 2 + O B 2 = 6 2 + 10 2 = 136

⇒   A B   =   2 34 c m

Chọn đáp án B

3 tháng 1 2023

a) diện tích hình thoi là :

(3/4 x 12,25) : 2 = 20,825 (km2) ~ 2082,5 ha

b) diện tích HCN là :

3/4 x 12,25 = 41,65 (km2) ~ 4165 ha

Diện tích HCN lớn hơn diện tích hình thoi : ½

Đáp số : a) 2082,5 ha   b) Diện tích HCN lớn hơn diện tích hình thoi : ½

9 tháng 4 2021

D nhé bạn 

9 tháng 4 2021

hình đâu e