Cho pt: x4 - 5x2 + m = 0
Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để pt có hai nghiệm phân biệt trái dấu thì -m+5<0
=>-m<-5
=>m>5
\(\Delta=\left(4m-1\right)^2-4\left(2m+3\right)=16m^2-8m+4-8m-12\)
\(=16m^2-16m-8\)
Để pt có 2 nghiệm pb \(2m^2-2m-1>0\)
bạn ơi , mik tưởng 1 nhân vs 1 vẫn bằng 1 chứ sao lại bằng 4 ạ?
Δ=(2m+2)^2-4*4m
=4m^2+8m+4-16m
=4m^2-8m+4=(2m-2)^2
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 2m-2<>0
=>m<>1
x1+x2>2 và x1x2>1
=>2m+2>2 và 4m>1
=>m>1/4
| x 4 – 5 x 2 + 4 |
Đáp án D
Xét hàm y = x 4 – 5 x 2 + 4
⇒ y’ = 4x3 – 10x
⇒ y’ = 0 ó x = 0 hoặc x = ± 5 2
Ta có bảng biến thiên
Ta có bảng biến thiên hàm y = | x 4 – 5 x 2 + 4 |
Vậy phương trình có 8 nghiệm ó đường y = m giao đồ thị hàm số y = | x 4 – 5 x 2 + 4 | tại 8 điểm phân biệt
⇔ 0 < m < 9 4
Đáp án D
Bước 1: Ta giữ nguyên phần đồ thị phía trên trục hoành.
Bước 2: Lấy đối xứng phần phía dưới trục hoành của đồ thị lên phía trên trục hoành và xóa bỏ đi phần đồ thị nằm phía dưới trục hoành ta được đồ thị hàm số y = x 4 - 5 x 2 + 4
Khi đó số nghiệm của phương trình x 4 - 5 x 2 + 4 = log 2 m chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 - 5 x 2 + 4 và đường thẳng y = log 2 m với m > 0.Dựa vào đồ thị hàm số y = x 4 - 5 x 2 + 4 ta thấy để phương trình x 4 - 5 x 2 + 4 = log 2 m có 8 nghiệm thì: 0 < log 2 m < 9 4 ⇔ 1 < m < 2 9 4
Xét \(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4.\left(-3\right)=4\left(m-1\right)^2+12>0\forall m\)
=>Pt luôn có hai nghiệm pb
Theo viet:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=-3\ne0\forall m\end{matrix}\right.\)
Có \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\)
\(\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3=\left(m-1\right)x_1^2.x_2^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\left(m-1\right).\left(-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3-3\left(-3\right).2\left(m-1\right)=9\left(m-1\right)\)
\(\Leftrightarrow8\left(m-1\right)^3+9\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left[8\left(m-1\right)^2+9\right]=0\)
\(\Leftrightarrow m=1\)(do \(8\left(m-1\right)^2+9>0\) với mọi m)
Vậy m=1
Vì \(ac< 0\) \(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(\dfrac{x_1}{x_2^2}+\dfrac{x_2}{x_1^2}=m-1\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2-x_1x_2\right)}{x_1^2x_2^2}=m-1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]}{x_1^2x_2^2}=m-1\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(2m-2\right)\left(4m^2-8m+13\right)}{9}=m-1\)
\(\Leftrightarrow...\)
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm dương phân biệt thì:
\(\left\{\begin{matrix} \Delta=25-4(m-2)>0\\ S=5>0\\ P=m-2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 2< m< \frac{33}{4}\)
Khi đó:
\(2\left(\frac{1}{\sqrt{x_1}}+\frac{1}{\sqrt{x_2}}\right)=3\Leftrightarrow 4(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{2}{\sqrt{x_1x_2}})=9\)
\(\Leftrightarrow 4\left(\frac{5}{m-2}+\frac{2}{\sqrt{m-2}}\right)=9\)
\(\Leftrightarrow 4(5t^2+2t)=9\) với $t=\frac{1}{\sqrt{m-2}}$
$\Rightarrow t=\frac{1}{2}$
$\Leftrightarrow m=6$ (thỏa)
Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm pb thì $\Delta=25-4(m-2)>0\Leftrightarrow m< \frac{33}{4}$
Áp dụng định lý Viet: $x_1+x_2=5$ và $x_1x_2=m-2$
Khi đó:
$x_1^2+4x_1+x_2=9$
$\Leftrightarrow x_1^2+3x_1+(x_1+x_2)=9$
$\Leftrightarrow x_1^2+3x_1+5=9\Leftrightarrow x_1^2+3x_1-4=0$
$\Leftrightarrow (x_1-1)(x_1+4)=0$
$\Leftrightarrow x_1=1$ hoặc $x_1=-4$
$x_1=1$ thì $x_2=4$
$\Rightarrow m-2=x_1x_2=4\Rightarrow m=6$
$x_1=-4$ thì $x_2=9$
$\Rightarrow m-2=x_1x_2=-36\Rightarrow m=-34$
Vì $m< \frac{33}{4}$ nên cả 2 giá trị này đều thỏa
Đặt \(x^2=a\left(a\ge0\right)\)
Phương trình trở thành \(a^2-5a+m=0\)
\(\Delta=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot m=-4m+25\)
Để phương trình \(x^4-5x^2+m=0\) có đúng 2 nghiệm phân biệt thì phương trình \(a^2-5a+m=0\)(\(a=x^2\)) có nghiệm kép
\(\Leftrightarrow\Delta=0\)
\(\Leftrightarrow-4m+25=0\)
\(\Leftrightarrow-4m=-25\)
hay \(m=\dfrac{25}{4}\)
Vậy: \(m=\dfrac{25}{4}\)
Đặt \(t=x^2\ge0\Rightarrow t^2-5t+m=0\) (1)
Ứng với mỗi giá trị \(t>0\) luôn cho 2 giá trị x phân biệt tương ứng nên pt đã cho có 2 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có đúng 1 nghiệm dương và 1 nghiệm âm
\(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm trái dấu
\(\Leftrightarrow ac=m< 0\)
Vậy \(m< 0\)