các bn ơi giúp mik:
hãy giải thik vì sao khi đun nước bằng ấm điện phải chú ý :
a) đổ nước ngập dây đốt nóng
b)...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
REFER
Vì lúc còn nước , nhiệt độ của ngọn lửa đến ấm đã bị lượng nước trong ấm hấp thụ và tỏa ra bên ngoài (tỏa ra cả vỏ ấm) vì vậy nhiệt độ của ấm khoảng 100 độ c . Khi hết nước , ấm lúc này thu gần hết nhiệt lượng của ngọn lửa (vì không khí truyền nhiệt kém hơn nước) như vậy ấm sẽ bị chảy .
Âm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.
Tham khảo:
Nếu ngọn lửa nhỏ chỉ đủ làm sôi nước thì nhiệt độ cao nhất của ấm khoảng 100 độ C .
Nếu nước cạn hết lúc này ấm sẽ dần chảy (thủng) . Vì lúc còn nước , nhiệt độ của ngọn lửa đến ấm đã bị lượng nước trong ấm hấp thụ và tỏa ra bên ngoài (tỏa ra cả vỏ ấm) vì vậy nhiệt độ của ấm khoảng 100 độ c . Khi hết nước , ấm lúc này thu gần hết nhiệt lượng của ngọn lửa (vì không khí truyền nhiệt kém hơn nước) như vậy ấm sẽ bị chảy .
a) Vì ấm nhôm được làm từ nhôm nên dẫn nhiệt tốt hơn so với ấm đất làm bằng đất nên ấm nhôm dẫn nhiệt từ bên ngoài truyền vào ấm vì vậy nước sẽ nóng nhanh hơn
b) Vì dây đun được đặt dưới đáy ấm để khi nấu nước phần nước phía dưới sẽ nóng trước nên nhẹ hơn di chuyển lên trên còn phần nước phía trên chưa được làm nóng nên nặng hơn di chuyển xuống dưới và tiếp tục được làm nóng. dần nước sẽ được nóng nhanh hơn và đều hơn
1. Do nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thi vào nên:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{15960}{10500}\approx1,52^oC\)
2. Do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_2.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(100-25\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)
3. Do nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.4200.\left(38-15\right)=12.4200.\left(85-38\right)\)
\(\Leftrightarrow96600m_1=23688800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{2368800}{96600}\approx24,5kg\)
refer
Đun bằng ấm điện thì có thể khiến nước tràn chảy xuống đế ấm, dễ gây ra cháy nổ, chập điện. Chúng ta không thể tự ngắt điện khi sôi hoặc có thể hở giật khi cầm tay vào ấm nước
Tham khảo:
Đun bằng ấm điện thì có thể khiến nước tràn chảy xuống đế ấm, dễ gây ra cháy nổ, chập điện. Chúng ta không thể tự ngắt điện khi sôi hoặc có thể hở giật khi cầm tay vào ấm nước