K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 (3điểm) Cho hình vẽ:Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống:Nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm A cũng chính là nửa mặt phẳng (I).Nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm B cũng chính là nửa mặt phẳng (II).Nửa mặt phẳng (II) chính là nửa mặt phẳng không chứa điểm A.Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng kề nhau.Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt...
Đọc tiếp

Câu 1 (3điểm) Cho hình vẽ:
Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống:

Nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm A cũng chính là nửa mặt phẳng (I).
Nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm B cũng chính là nửa mặt phẳng (II).
Nửa mặt phẳng (II) chính là nửa mặt phẳng không chứa điểm A.
Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng kề nhau.
Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Đường thẳng d là bờ chung duy nhất của hai nửa mặt phẳng (I) và (II).

Câu 2 (2 điểm) Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp.
a) Điểm A nằm trên đường thẳng d kí hiệu là: ……….
b) Đường thẳng d nằm trên mặt phẳng (
) kí hiệu là:………..
c) Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM
………. hai tia Ox, Oy. Khi đó ta nói: tia OM ………. nằm trong góc xOy.
d) Một góc có thể có nhiều hơn 1 tia phân giác nhưng chỉ có ……….duy nhất.

Câu 3 (2 điểm) Vẽ các góc có số đo góc 300; 450 ;600; 1200 rồi vẽ tia phân giác của các góc đó?
Câu 4 (1,5 điểm) Gọi Ot, Ok là hai tia nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy
qua O. Biết:
xOt yOk   30 ; 60 0 0 . Tính số đo các góc yOt, tOk?
Câu 5 (1,5 điểm) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết:
0 0
xOy xOz   30 ; 120 .
a) Tính số đo góc yOz?
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của xOz. Tính số đo góc mOn?

0
23 tháng 10 2019

Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây : a) Nửa mặt phẳng (I) có bờ là đường thẳng t. b) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d và điểm N thuộc nửa mặt phẳng đối c) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a. Hai điểm M, N nằm khác phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P nằm khác phía đối với đường thẳng a d) Hai...
Đọc tiếp

Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây :

a) Nửa mặt phẳng (I) có bờ là đường thẳng t.

b) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d và điểm N thuộc nửa mặt phẳng đối

c) Điểm M thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a. Hai điểm M, N nằm khác phía đối với đường thẳng a. Hai điểm N, P nằm khác phía đối với đường thẳng a

d) Hai đường thẳng m và n cắt nhau tại điểm O. Điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng m. Hai điểm A, B ở cùng phía với đường thẳng m nhưng khác phía đối với đường thẳng n. Điểm C vừa thuộc nửa mặt phẳng bờ n có chứa điểm B vừa thuộc nửa mặt phẳng bờ m không chứa điểm A. Điểm D không thuộc nửa mặt phẳng bờ n có chứa điểm B và hai điểm A, D khác phía đối với đường thẳng m 

2
6 tháng 1 2018

Nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng

Nửa mặt phẳng

17 tháng 7 2019

Lời giải

17 tháng 6 2017

Lời giải

9 tháng 10 2021
Lồn buồi quần giẻ nhá bạn ơi
30 tháng 8 2017

19 tháng 2 2018