Lập cthh tạo bởi hợp chất Fe, C, và O biết fe chiếm 48,28% C chiếm 10,34% và phân tử khối của hợp chất là 116
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, IV II
- SxOy \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{I}{II}\rightarrow x=1,y=2\rightarrow CTHH:SO_2\)
\(PTK_{SO_2}=32+16.4=96\)
b, III I
- Fex(NO3)y \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\rightarrow x=1,y=3\rightarrow CTHH:Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16.3\right).3=242\)
Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé!
Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)
<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y
<=>7,25.32=56x+16y
<=>56x+16y=232 (1)
Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:
(2) x+y=7
Từ (1), (2) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.
Bài tập 7:
Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342
<=>27x+96y=342 (1)
Mặt khác hợp chất B có 17 nguyên tử nên ta có pt:
x+5y=17 (2)
Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3
Gọi hợp chất hữu cơ đó là X, ta có :
Nguyên tố H chiếm số % về khối lượng là :
100% - 85,71% = 14,29%
Khối lượng mol của hợp chất hữu cơ đó là :
mX = 21.2 = 42 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :
mC = \(\frac{42.85,71}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH = 42 - 36 = 6 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)
nH = \(\frac{6}{2}\) = 3 (mol)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 3 nguyên tử H => CTHH của X là C3H3.
Vậy công thức hóa học của hợp chất hữu cơ đó là C3H3.
Ta có :
PTKH = 2*1 = 2 (đvC)
=> PTKhợp chất = 2 * 21 = 42 ( đvC )
Do nguyên tố C chiếm 85,71% về khối lượng
=> Khối lượng của C trong hợp chất trên là :
42 * 85,71% = 36 (đvC)
Mà nguyên tố C nặng 12 đvC => Số nguyên tử C có trong hợp chất trên là 3 nguyên tử
Khối lượng của H trong hợp chất trên là :
42 - 36 = 6 ( đvC )
=> Số nguyên tử H có trong hợp chất trên là 6 nguyên tử
Vậy công thức hóa học của hợp chất là : C3H6
Câu 1:
Gọi CTTQ là SxOy.
Ta có:
%mS = 40%
%mO = 100% - 40% = 60%
\(x=\dfrac{\%m_S
.
M_{S_xO_y}}{M_S}
=\dfrac{40\%
.
80}{32}=1\)
\(y=\dfrac{\%m_O
.
M_{S_xO_y}}{M_O}=\dfrac{60\%
.
80}{16}=3\)
Thay x,y bằng những kết quả đã cho
=> CTHH là SO3.
Câu 2:
Tóm tắt:
\(V_{tb_1}\) = 60 km/h
\(V_{tb_2}\) = 40 km/h
\(V_{tb_{tong}}\) = ?
Giải
Gọi nửa đoạn đường là S
⇒ Cả quãng đường là 2.S(km)
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ nhất là:
\(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{S}{60}\left(h\right)\)
Thời gian xe máy đi được quãng đường thứ hai là:
\(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{S}{40}\left(h\right)\)
Ta có, vận tốc trung bình của xe đi trên cả hai đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=\dfrac{2
.
S}{\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{40}}=\dfrac{2
.
S}{S\left(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}\right)}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{40}}=48\) (km/h)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
Bài 5) Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...
Theo đề bài ra ta có:
MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4
<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )
Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3
1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
Theo đề bài ra ta có:
Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)
Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)
Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)
Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)
Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3
( cậu xem lại và vt đề cho đúng nha, cthh lập bởi carbon và oxy r ở dưới cậu lại ghi là hydrogen chiếm 73% là loạn đề đó:v)
gọi ct chung: \(C_xO_y\)
\(K.L.P.T=12.x+16.y=44\)
\(\%C=\dfrac{12.x.100}{44}=27\%\)
\(C=12.x.100=27.44\)
\(12.x.100=1188\)
\(12.x=1188\div100\)
\(12.x=11,88\)
\(x=11,88\div12=0,99\)làm tròn lên là 1
vậy, có 1 nguyên tử C trong phân tử `C_xO_y`
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{44}=73\%\)
\(\Rightarrow y=2,0075\) làm tròn lên là 2 (cách làm tương tự phần trên nha)
vậy, có 2 nguyên tử O trong phân tử này.
\(\Rightarrow CTHH:CO_2\)
a)
I II
Gọi CTTQ : Lix(OH)y
Li ( I ) = (OH) (I) => x = y = 1
Thay vào CTTQ : LiOH
PTK : 7 + 16 + 1 = 24
b)
III II
Gọi CTTQ : FexOy
Fe ( III ) \(\ne\) O ( II ) => \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)
Thay vào CTTQ : Fe2O3
PTK : 56 . 2 + 16 . 3 = 384
Các câu c , d làm tương tự
\(m_{Fe}=\dfrac{48,28.116}{100}=56\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{10,34.116}{100}=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=116-56-12=48\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH: FeCO3